8. Cấu trúc của luận văn
2.3.5 Thực trạng công tác giám sát và đánh giá kết quả đầu tƣ
Công tác giám sát, đánh giá kết quả đầu tƣ đƣợc lãnh đạo địa phƣơng đặc biệt quan tâm. Thƣờng xuyên chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cƣờng kiểm tra, giám sát ở tất cả các cấp từ thành phố xuống đến chủ đầu tƣ.
Công tác giám sát cộng đồng cũng đƣợc đẩy mạnh, nhất là đối với các
dự án có vốn đóng góp của nhân dân theo phƣơng thức “Nhà nước và nhân
dân cùng làm” nhƣ: mạng lƣới điện, đƣờng giao thông, trạm xá, trƣờng học…và đã thể hiện đƣợc tầm quan trọng của công tác này trong quản lý dự án, hạn chế những tiêu cực liên quan đến tham nhũng, lãng phí chất lƣợng công trình và nâng cao hiệu quả đầu tƣ.
Tuy nhiên, mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng công tác giám sát và đánh giá kết quả đầu tƣ trong những năm vừa qua trên địa bàn thành phố Tuy Hòa vẫn còn một số tồn tại, hạn chế:
Công tác giám sát chƣa thƣờng xuyên, bị động và chủ yếu tổng hợp từ các báo cáo theo quy định, chƣa phát huy hết vai trò trong nhiệm vụ giám sát nhằm phát hiện kịp thời và xử lý các vi phạm.
Các chủ đầu tƣ chƣa có báo cáo giám sát, đánh giá đầu tƣ theo quy định nên công tác kiểm tra, đánh giá đầu tƣ theo đúng quy định về quản lý đầu tƣ nhằm bảo đảm dự án thực hiện đúng mục tiêu, tiến độ, chất lƣợng gặp khó khăn.
Hiệu lực của các văn bản giám sát chƣa cao, kết quả đánh giá của các lần kiểm tra còn mang tính hình thức, nhắc nhở.
Công tác kiểm tra, thanh tra đôi lúc chƣa kiên quyết, chƣa thực sự xử lý nghiêm các trƣờng hợp sai phạm làm thất thoát vốn của Nhà nƣớc dẫn đến buông lỏng kỷ cƣơng, kỷ luật và đó cũng là nguyên nhân làm cho việc sử dụng vốn đầu tƣ không mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi.