6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
2.3.1. Thành công và hạn chế
a. Thành công
Công nghệ thông tin phục vụ cho việc tìm kiếm phân tích thông tin khách hàng đã có những cải tiến tích cực.
Chi nhánh đã áp dụng những phƣơng pháp mới để hoạt động nhận dạng rủi ro hiệu quả hơn.
Phân loại nợ và quản lý nợ xấu thực hiện theo đúng hƣớng dẫn của ngân hàng Nhà nƣớc và ngân hàng hội sở.
Chi nhánh đã phân loại khách hàng theo nhóm một cách rõ ràng, theo mức độ cụ thể để theo dõi và có những bƣớc tiếp theo phù hợp.
Quy trình nghiệp vụ đƣợc quy định rõ vai trò, nhiệm vụ và phân rõ trách nhiệm đến từng đối tƣợng cán bộ.
Cơ chế chính sách cho vay đối với khách hàng đã đƣợc chi nhánh thực hiện nghiêm túc.
Chi nhánh đã xác lập đƣợc nguồn tài trợ thích hợp, hạn chế rủi ro tác động đến hoạt động của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh thấp.
Đối với các khoản nợ đã đƣợc xử lý bằng DPRR, chi nhánh xác định rõ giải pháp để lành mạnh hoá tình hình tài chính, và vẫn phải kiên trì thu hồi nợ đã XLRR để giảm thiệt hại xuống mức thấp nhất.
b. Hạn chế
Trong hoạt động tín dụng đã tồn tại tình trạng quyết định cấp tín dụng có đƣợc các thông tin rất hạn chế cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Khả năng phân tích triển vọng ngành/lĩnh vực và mặt hàng kinh doanh còn yếu.
Chƣa xây dựng đƣợc bộ tiêu thức hoàn chỉnh để nhận diện rủi ro tín dụng.
Thông tin đầu vào cung cấp cho việc xếp hạng tín dụng còn hạn chế. Cán bộ tín dụng có thể xếp hạng khách hàng tuỳ theo ý chủ quan của mình. Do đó dễ gây rủi ro cho ngân hàng.
từng ngành nghề.
Công tác kiểm tra giám sát chƣa thƣờng xuyên, do cán bộ phòng kiểm tra còn thiếu và chƣa đủ mạnh về mặt chuyên môn.
Cán bộ tín dụng thẩm định cho vay đôi khi chủ quan trong việc phân kỳ hạn trả nợ thƣờng không khớp với chu kỳ sản xuất kinh doanh nên dễ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng trong việc thu hồi vốn.
Hạn chế rủi ro theo hƣớng xử lý nợ đã xảy ra rủi ro lả chủ yếu chứ chƣa phân loại và đánh giá toàn bộ danh mục cho vay.
Cấp tín dụng có biểu hiện lạm dụng tài sản thế chấp, chƣa thực hiện đánh giá lại tài sản bảo đảm cho các khoản tín dụng một cách thƣờng xuyên.
Hiện nay, việc xử lý những khoản nợ quá hạn của Chi nhánh chủ yếu là gia hạn nợ hoặc cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhiều lần. Vì thế, tình trạng nợ gốc, nợ lãi tồn đọng nhiều làm ảnh hƣởng đến năng lực tài chính của Chi nhánh, chƣa phản ánh đúng thực trạng chất lƣợng hoạt động tín dụng, khả năng tiềm ẩn rủi ro trong kinh doanh
Việc xử lý nợ quá hạn, nợ xấu của Chi nhánh chủ yếu từ việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, việc xử lý nợ xấu bằng cách thu hồi nợ bằng việc phát mãi tài sản thế chấp hầu nhƣ không đạt đƣợc kết quả cao