6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam
Ngân hàng TMCP Á Châu cần quan tâm hơn nữa trong việc đề ra những cơ chế quản trị rủi ro cho vay, cần đề ra những chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả công tác quản trị rủi ro cho vay.
Triển khai việc xây dựng hệ thống tính điểm tín dụng nội bộ nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý rủi ro tín dụng.
Tổ chức các khóa đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ.
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng trong toàn hệ thống. Cần chú ý đẩy mạnh hơn nữa quá trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng.
Cần điều chỉnh tốc độ tăng trƣởng tín dụng cho phù hợp hơn với khả năng vốn tự có của mình để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn ở mức độ cao hơn, đạt chuẩn mực quy định.
KẾT LUẬN
Nƣớc ta đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế do đó đòi hỏi nhiều nổ lực trong các lĩnh vực kinh tế văn hoá xã hội và an ninh quốc phòng và đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Trong đó hoạt động kinh doanh của ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng góp phần rất lớn cho sự phát triển và ổn định kinh tế. Thực tế hiện nay thu nhập của các ngân hàng chiếm tỷ lệ cao từ hoạt động tín dụng, mà rủi ro luôn song hành với hoạt động tín dụng là sự quan tâm số một của tất cả các NHTM. Đối với ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Đắk Lắk, việc tăng trƣởng tín dụng luôn đi đôi với tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng để đảm bảo sự phát triển bền vững lâu dài. Chi nhánh xác định quản trị rủi ro tín dụng là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh nên bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Quản trị rủi ro tín dụng là vấn đề luôn đƣợc quan tâm hàng đầu. Chính vì vậy, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Đắk Lắk”.
Từ những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Đắk Lắk và trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn đã giải quyết đƣợc các vấn đề sau:
Một là, luận văn đã trình bày một cách có hệ thống những vấn đề lý luận chung về rủi ro tín dụng. Qua nghiên cứu đã góp phần làm sáng tỏ một số khái niệm và nội dung về nhận thức đối với vấn đề phức tạp này.
Hai là, luận văn đã trình bày thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh để đánh giá những hạn chế và nguyên nhân từ đó đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng.
nhánh ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Đắk Lắk, mà chƣa bao quát đƣợc toàn bộ quá trình quản trị rủi ro của hệ thống trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn cũng đã xác định ở mức cơ bản các điều kiện để thực hiện đƣợc các giải pháp nêu trên.
Tuy nhiên tác giả không tránh khỏi thiếu sót trong luận văn. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và các học viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đỗ Thị Hải An (2014), Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[2] Phan Thị Cúc (2010), Quản trị ngân hàng thương mại.
[3] Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng.
[4] Nguyễn Anh Dũng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[5] Nguyễn Xuân Điền (2014), Quản trị học, NXB Tài Chính.
[6] Trần Bình Định (2009), Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ Quốc tế và quy định của Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[7] Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị ngân hàng thương mại.
[8] Đông Thị Việt Hà (2014) ,Quản trị rủi ro trong kinh doanh dịch vụ thẻ tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[9] Đinh Xuân Hạng - Nguyễn Văn Lộc (2012), Quản trị Tín dụng ngân hàng thương mại.
[10] Võ Văn Hoàng (2013), Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân.
[11] Huỳnh Thu Huyền (2012), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh
doanh, Đại học Đà Nẵng.
[12] Nguyễn Hồng Diệu Hƣơng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank - chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[13] Chu Vũ Kiên (2015), Quản lý rủi ro cho vay tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bắc Giang, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
[14] Nguyễn Minh Kiều (2010), Quản trị rủi ro tài chính.
[15] Võ An Ninh ( 2013), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[16] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
[17] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
[18] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
[19] Phạm Văn Tân (2010), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk, Đại học Kinh tế quốc dân. [20] Nguyễn Hồ Thủy Tiên (2015), Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay
doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khu kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[21] Nguyễn Quốc Toàn (2014), Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam,
Đại học Đà Nẵng.
[22] Phạm Quang Trung (2012), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc Dân.