Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua mặt hàng thự phẩm đóng hộp khảo sát thực tế tại thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam (Trang 40 - 42)

a. Mô hình Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng của Jay Dickieson và Victoria Arkus (2009)

Nghiên cứu này đã tiến hành phân tích định lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời tiêu dùng trong việc mua thực phẩm hữu cơ tại thị trƣờng nƣớc Anh. Một cuộc khảo sát đƣợc tiến hành vào tháng bảy năm 2009 cho thấy hành vi của ngƣời tiêu dùng bị ảnh hƣởng của các yếu tố sau đây: Ý thức sức khoẻ, nhận thức chất lượng, mối quan tâm về an toàn thực phẩm, niềm tin vào nhãn hiệu của thực phẩm hữu cơ và giá. Ảnh hƣởng của nhân tố suy thoái kinh tế không có ý nghĩa đáng kể về mặt thống kê. Thực phẩm hữu cơ đƣợc xem nhƣ thay thế cho thực phẩm thông thƣờng cho những ngƣời tiêu dùng lo ngại về an toàn và chất lƣợng thực phẩm. Mặc dù vậy, nhận thức của nhiều ngƣời tiêu dùng về an toàn và chất lƣợng thực phẩm thì không dựa trên cơ sở khoa học.

b. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu thực phẩm của Lingling Wang (2003)

Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của ngƣời tiêu dùng chịu ảnh hƣởng của rất nhiều nhân tố và các nhân tố đó có mối quan hệ liên kết với nhau. Mối

quan hệ giữa các biến số đƣợc thể hiện trong mô hình sau:

Hình 1.4. ô hình c c nh n tố ảnh hƣởng đến nhu cầu thực phẩm

(Nguồn: Lingling Wang (2003) Consuption of Salmon: A survey of Supermarkets in China, Msc.Thesis University of Tromso, Norway)

c. Mô hình nghiên cứu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của Lotfi và Kouchak Amoli (2015)

Nghiên cứu này đƣợc tiến hành khảo sát tại các cửa hàng thức ăn nhanh nhƣ Poa, Boof, Entekhab-eMa, KMC, Pierra và Black cherry tại Amoli County trong tháng sáu và bảy năm 2014. Với 330 phiếu khảo sát gồm 35 câu hỏi mở sử dụng thang đo 5 Likert, dựa trên nghiên cứu về các phong cách ra quyết định của Sproles và Kendall ( 1986 cũng nhƣ Alfredo ( 2002). Nghiên cứu này cho thấy sự tƣơng quan giữa biến độc lập “ Purchasing decision ” và

awareness”. Nhân tố “Price awareness”, “Feeling to purchase ” có ảnh hƣởng lớn đến quyết định mua, trong khi hai nhân tố còn lại thì không có mối tƣơng quan lớn với quyết định mua.

d. Mô hình nghiên cứu về quyết định mua mặt hàng thực phẩm đóng hộp tại Seri Iskandar của Musfirah Mohamad (2015)

Nghiên cứu đƣợc thực hiện vào năm 2015 trong lĩnh vực Marketing. Trong nghiên cứu này, tác giả điều tra về các vấn đề liên quan đến việc đóng gói các loại thực phẩm đóng hộp có thể ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng để mua hàng. Đó là sự nghi ngờ về thông tin sản phẩm, hình ảnh và kích thƣớc và hình dạng của hộp mua. Vì vậy, bao bì đóng vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng khi mua các sản phẩm. Nghiên cứu trƣớc đó, một nhà nghiên cứu mô tả rằng thậm chí đóng gói đã trở thành một công cụ tiếp thị quan trọng đối với nhiều ngƣời tiêu dùng sản phẩm trong một môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh ( Bo Rundh, 2009). Bao bì bên ngoài sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng trong tiến trình ra quyết định mua, vì nó là sự giao tiếp trực tiếp với ngƣời tiêu dùng. Bài nghiên cứu cho thấy các vấn đề liên quan đến Bao bì sản phẩm nhƣ : 1 những yếu tố nào có thể ảnh hƣởng đến quyết định mua hàng thực phẩm đóng hộp của ngƣời tiêu dùng dựa trên bao bì?. 2) những thông tin về sản phẩm, đồ họa và kích thƣớc và hình dạng của hộp – yếu tố nào là quan trọng?. 3)làm thế nào các yếu tố của bao bì thực phẩm đóng hộp giúp ngƣời tiêu dùng khi quyết đinh mua hàng?. 4)làm thế nào để phân tích các nhận thức của ngƣời tiêu dùng đối với việc sử dụng bao bì đóng hộp thực phẩm?

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua mặt hàng thự phẩm đóng hộp khảo sát thực tế tại thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)