Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (entrepreurship) của các nữ doanh nhân việt nam (Trang 86 - 96)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.1.Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Các thang đo được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha để loại các biến rác trước, các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally 1978; Peterson 1994; Slater 1995). Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha của các thành phần đo lường các yếu tố văn hóa và tinh thần kinh doanh được thể hiện như sau:

Bảng 3.7. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo chiều hướng văn hóa hiệu Mục hỏi Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến này Nhóm nhân tố “Khoảng cách quyền lực”: Alpha= 0,763

QL1 Phần lớn các quyết định đưa ra không cần

tham khảo ý kiến cấp dưới. 0,569 0,708

QL2 Không nên hỏi quá thường xuyên ý kiến

cấp dưới 0,271 0,795

QL3 Cấp trên không nên giao nhiệm vụ quan

trọng cho cấp dưới. 0,587 0,701

QL4 Cần sử dụng quyền lực và sức mạnh khi

đối xử với cấp dưới. 0,637 0,680

QL5 Nhân viên không nên phản đối quyết định

lãnh đạo. 0,599 0,695

Nhóm nhân tố “Né tránh sự không chắc chắn”: Alpha= 0,766

KCC 1 Cần có những yêu cầu, chỉ dẫn cụ thể để biết điều gì cần làm 0,530 0,726 KCC 2

Cần phải theo dõi chặt chẽ các hướng dẫn

và thủ tục. 0,510 0,732

KCC 3

Quy trình làm việc tiêu chuẩn hóa là hữu

ích. 0,585 0,706

KCC 4

Các quy định, điều lệ công ty là quan trọng

0,551 0,719

KCC 5

Các hướng dẫn vận hành là quan trọng

0,508 0,734

Nhóm nhân tố “Chủ nghĩa cá nhân”: Alpha= 0,845

CN1 Cá nhân phải hy sinh lợi ích cá nhân cho

lợi ích nhóm. 0,707 0,799

CN2 Cá nhân cần gắn bó với nhóm dù nhóm

đang gặp khó khăn. 0,634 0,819

CN3 Thành công của nhóm quan trọng hơn cá

nhân. 0,720 0,795

CN4 Cá nhân chỉ nên theo đuổi mục tiêu của

mình sau mục tiêu nhóm. 0,571 0,838

CN5

Lòng trung thành của nhóm cần được khuyến khích ngay cả khi cá nhân chịu thiệt.

Nhóm nhân tố “Nam tính”: Alpha= 0,804

NT1 Với nam giới sự nghiệp vững vàng là quan

trọng hơn nữ giới. 0,681 0,722

NT2 Đàn ông thường giải quyết vấn đề theo lý

trí; phụ nữ thì theo trực giác. 0,720 0,701

NT3 Có một số công việc mà đàn ông luôn làm

tốt hơn so với phụ nữ. 0,466 0,822

NT4

Giải quyết vấn đề khó khăn theo cách năng động, mạnh mẽ - đó là điển hình của đàn

ông. 0,617 0,756

Nhóm nhân tố “Định hướng dài hạn”: Alpha= 0,835

DH1 Làm việc hướng tới mục tiêu tổ chức dài

hạn. 0,638 0,802

DH2 Cần tiết kiệm nguồn lực công ty cho sự cố

bất ngờ trong tương lai. 0,464 0,850

DH3 Làm việc cho mối quan hệ trong tương lai

với đối tác. 0,659 0,796

DH4 Chất lượng mối quan hệ trong tương lai

với đối tác rất quan trọng. 0,721 0,778

DH5 Chất lượng mối quan hệ hiện tại với đối

tác rất quan trọng. 0,716 0,780

Bảng 3.8. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo tinh thần kinh doanh

hiệu Mục hỏi

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến này Nhóm nhân tố “Tính đổi mới/sáng tạo”: Alpha= 0,664

ĐM1 Tôi thích nhấn mạnh vào R&D, dẫn đầu công

nghệ và cách tân. 0,445 0,606

ĐM2 Trong 5 năm qua, công ty có rất nhiều dòng

sản phẩm mới. 0,539 0,477

ĐM3 Những thay đổi về dòng sản phẩm trong công ty là khá lớn. 0,444 0,608

Nhóm nhân tố “Tính chủ động”: Alpha= 0,600

CĐ1 So với đối thủ, công ty hay hành động trước, đối thủ theo sau. 0,463 0,496 CĐ2

So với đối thủ, công ty thường tiên phong trong giới thiệu sản phẩm mới, kỹ thuật, công nghệ,…

0,558 0,430

giới thiệu những ý tưởng hay sản phẩm mới lạ.

CĐ4 Phản ứng với đối thủ, công ty thường tiếp

nhận với tư thế công kích. 0,033 0,724

CĐ5 Công ty rất xông pha và cạnh tranh khốc liệt. 0,319 0,564

Nhóm nhân tố “Chấp nhận rủi ro”: Alpha= 0,608

RR1 Công ty thường ủng hộ mạnh mẽ đối với các

dự án có rủi ro cao. 0,336 0,638

RR2

Do bản chất môi trường nên các hành động táo bạo, rộng lớn là cần thiết để đạt được mục tiêu.

0,582 0,254

RR3 Công ty có khả năng và ý chí để tự định

hướng theo đuổi các cơ hội. 0,358 0,588

a. Cronbach Alpha thang đo “Khoảng cách quyền lực”

Thành phần Khoảng cách quyền lực có hệ số Cronbach Alpha là 0,763 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3), chỉ có biến QL2 <0,3. Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến QL2 lớn hơn hệ số Cronbach Alpha nên biến này loại bỏ và tiếp tục Cronbach Alpha lần 2.

Kết quả chạy Cronbach Alpha lần 2 như sau:

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.795 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QL1 9.63 9.286 .584 .754 QL3 8.88 9.215 .560 .765 QL4 9.17 8.379 .643 .724 QL5 9.07 8.272 .636 .728

Sau khi chạy Cronbach Alpha lần 2 ta có giá trị Cronbach Alpha tổng là 0,795 (>0,6), hệ số có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Đồng thời, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến còn lại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

b. Cronbach Alpha thang đo “Né tránh sự không chắc chắn”

Thành phần Né tránh sự không chắc chắn có hệ số Cronbach Alpha Cronbach Alpha tổng là 0,766 (>0,6), hệ số có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Đồng thời, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến còn lại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

c. Cronbach Alpha thang đo “Chủ nghĩa cá nhân”

Thành phần chủ nghĩa cá nhân có hệ số Cronbach Alpha là 0,845 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Đồng thời, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến còn lại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

d. Cronbach Alpha thang đo “Nam tính”

Thành phần Nam tính có hệ số Cronbach Alpha là 0,804 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến NT3 lớn hơn hệ số Cronbach Alpha nên biến này loại bỏ và tiếp tục Cronbach Alpha lần 2.

Kết quả chạy Cronbach Alpha lần 2 như sau:

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.822 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NT1 6.39 4.343 .711 .719 NT2 6.37 4.520 .690 .740 NT4 6.37 5.208 .634 .797

Sau khi chạy Cronbach Alpha lần 2 ta có giá trị Cronbach Alpha tổng là 0,822 (>0,6), hệ số có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Đồng thời, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến còn lại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

e. Cronbach Alpha thang đo “Định hướng dài hạn”

Thành phần Định hướng dài hạn có hệ số Cronbach Alpha là 0,835 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều lớn hơn 0,3

(lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến DH2 lớn hơn hệ số Cronbach Alpha nên biến này loại bỏ và tiếp tục Cronbach Alpha lần 2.

Kết quả chạy Cronbach Alpha lần 2 như sau:

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.850 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DH1 12.93 4.509 .517 .880 DH3 12.87 4.062 .689 .810 DH4 12.87 3.772 .785 .767 DH5 12.76 3.895 .784 .770

Sau khi chạy Cronbach Alpha lần 2 ta có giá trị Cronbach Alpha tổng là ,850 (>0,6), hệ số có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến DH1 lớn hơn Cronbach Alpha tổng. Vì vậy, tiếp tục thực hiện Cronbach Alpha lần 3.

Kết quả Cronbach Alpha lần 3 như sau:

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.880 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DH3 8.66 2.213 .714 .878

DH4 8.66 2.028 .799 .802

DH5 8.55 2.131 .793 .809

Sau khi chạy Cronbach Alpha lần 3 ta có giá trị Cronbach Alpha tổng là 0,880 (>0,6), hệ số có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Đồng thời, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến còn lại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

a. Cronbach Alpha thang đo “Tính đổi mới/sáng tạo”

Thành phần Tính đổi mới/sáng tạo có hệ số Cronbach Alpha là 0,664 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Đồng thời, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến còn lại đều nhỏ hơn Cronbach Alpha. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

f. Cronbach Alpha thang đo “Tính chủ động”

Thành phần Tính chủ động có hệ số Cronbach Alpha là 0,600 (=0,6), hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3), chỉ có biến CĐ4 là nhỏ hơn 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến CĐ4 lớn hơn hệ số Cronbach Alpha nên biến này loại bỏ và tiếp tục Cronbach Alpha lần 2.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.724 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CĐ1 10.78 3.898 .583 .627 CĐ2 10.68 3.377 .658 .570 CĐ3 10.70 3.541 .609 .604 CĐ5 10.67 4.579 .252 .809

Sau khi chạy Cronbach Alpha lần 2 ta có giá trị Cronbach Alpha tổng là 0,724 (>0,6), hệ số có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3), chỉ có biến CĐ5 là nhỏ hơn 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến CĐ5 lớn hơn Cronbach Alpha tổng. Vì vậy, tiếp tục thực hiện Cronbach Alpha lần 3.

Kết quả Cronbach Alpha lần 3 như sau:

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.809 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CĐ1 7.17 2.497 .611 .787 CĐ2 7.07 1.975 .745 .643 CĐ3 7.09 2.215 .629 .770

(Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn Cronbach Alpha tổng. Vì vậy, tiếp tục đưa các biến này vào phân tích tiếp theo.

g. Cronbach Alpha thang đo “Chấp nhận rủi ro”

Thành phần Chấp nhận rủi ro có hệ số Cronbach Alpha là 0,608 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều lớn hơn 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến RR1 lớn hơn hệ số Cronbach Alpha nên biến này loại bỏ và tiếp tục Cronbach Alpha lần 2.

Kết quả chạy Cronbach Alpha lần 2 như sau:

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.639 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted RR2 4.01 .550 .471 .a RR3 3.52 .649 .471 .a

a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings.

Sau khi chạy Cronbach Alpha lần 2 ta có giá trị Cronbach Alpha tổng là 0,639 (>0,6), hệ số có ý nghĩa; Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Như vậy, các biến này sẽ được dùng để phân tích.

- Khoảng cách quyền lực gồm các biến QL1, QL3, QL4 và QL5. - Né tránh sự không chắc chắn gồm các biến KCC1, KCC2, KCC3,

KCC4 và KCC5.

- Chủ nghĩa cá nhân gồm các biến CN1, CN2, CN3, CN4 và CN5. - Nam tính gồm các biến NT1, NT2 và NT4.

- Định hướng dài hạn gồm các biến DH3, DH4 và DH5. - Tính đổi mới/sáng tạo gồm các biến ĐM1, ĐM2 và ĐM3. - Tính chủ động gồm các biến CĐ1, CĐ2 và CĐ3.

- Chấp nhận rủi ro gồm biến RR2 và RR3.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (entrepreurship) của các nữ doanh nhân việt nam (Trang 86 - 96)