Thực trạng thâm canh trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đắk glong, tỉnh đăk nông (Trang 68 - 71)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4. Thực trạng thâm canh trong nông nghiệp

Tình hình thâm canh trong nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 chƣa đƣợc cải thiện nhiều. Cụ thể, nhóm cây hàng năm giai đoạn 2010-2014, năng suất đã giảm nhƣ cây điều giảm bình quân 26,06%/năm, cây xoài giảm 11,18%/năm, ngoài ra còn nhiều lại cây trồng cũng có năng suất giảm nhƣ

mía, mít, chuối, sầu riêng, chè, tiêu, sắn.

Bảng 2.22: Năng suất cây trồng

(ĐVT: tạ/ha) Cây trồng Năm Tăng trƣởng 2010 2011 2012 2013 2014 (%) Lúa 28,14 27,50 22,20 41,97 42,49 8,59 Ngô 44,99 46,18 53,00 50,58 54,43 3,88 Sắn 191,22 180,00 140,70 127,80 125,34 -8,10 Khoai lang 113,23 96,04 118,50 121,90 121,71 1,45 Đậu tƣơng 12,05 12,42 12,00 11,90 12,38 0,54 Lạc 11,52 11,45 11,90 11,90 12,05 0,90 Mía 800,00 666,67 -16,67 Điều 66,79 20,86 16,37 16,51 14,76 -26,06 Tiêu 32,25 29,00 29,05 26,87 28,65 -2,34 Cao su 12,17 37,71 30,72 30,00 264,40 85,10 Cà phê 19,81 20,99 22,01 21,34 21,47 1,62 Chè 63,33 50,00 62,73 46,92 47,69 -5,51 Cam 96,67 194,00 121,25 70,77 101,54 0,99 Dứa 32,99 66,96 67,59 72,14 70,98 16,56

Vải, chôm chôm 50,00 47,50 47,50 55,83 55,83 2,23

Xoài 100,56 84,71 68,50 63,04 55,60 -11,18

Sầu riêng 83,89 84,72 78,21 61,40 52,08 -9,10

Chuối 78,63 66,90 65,38 67,91 70,53 -2,15

Mít 63,76 57,41 57,41 50,82 50,51 -4,56

Chỉ có ít loại cây trồng có năng suất tăng nhƣng mức tăng bình quân giai đoạn 2010-2014 không cao.

Những năm gần đây, do điều kiện giao thông nội huyện, giao thông nông thôn, giao thông nội đồng chƣa đƣợc cải thiện. Do biến đổi khí hậu, lƣợng mua ít đã ảnh hƣởng không ít đến nguồn nƣớc tƣới tiêu cũng nhƣ công tác bảo vệ và duy trỳ nguồn nƣớc ao hồ, suối tự nhiên. Liên kết các thành phần kinh tế nông hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp chƣa cao, chƣa phát huy hết tiềm năng. Sản xuất chủ yếu tập trung ở nông hộ, nơi mà trình độ lao động chƣa cao, chƣa có khả năng quản lý sản xuất đáp ứng đƣợc nhƣ cầu thị trƣờng, chƣa sử dụng vốn có hiệu quả và nhất là chƣa có khả năng tổ chức sản xuất với quy mô lớn. Phƣơng thức sản sản, kinh doanh còn lạc hậu trên tất cả các khâu, phần lớn dự vào kinh nghiệm, tự phát.

Bảng 2.23: Sử dụng yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp

Diễn giải 2010 2011 2012 2013 2014

Tăng trƣởng (%)

Vốn ngân sách đầu tƣ vào

NN trên diện tích (trđ/ha) 0,05 0,07 0,08 0,09 0,10 15,24 Vốn ngân sách đầu tƣ vào

NN trên lao động

(trđ/ngƣời) 0,28 0,40 0,44 0,45 0,43 8,60

Diện tích SXNN/hộ (ha) 18,57 18,47 15,25 13,51 13,42 -6,29 Năng suất ruộng đất

(triệu đồng/ha) 4,92 6,47 6,76 7,24 8,86 12,48

(Nguồn: Số liệu tổng hợp và tính toán)

Công tác bón phân, chăm sóc, phun thuốc bảo vệ thực vât, diệt chuột... đƣợc chính quyền, cơ quan hữu quan và các HTX thƣờng xuyên quan tâm vận

động, hƣớng dẫn, hỗ trợ bà con nông dân thực hiện kịp thời, đúng quy trình, giúp cho sản lƣợng ngày càng tăng. Hàng năm, huyện và các xã đã tổ chức đƣa nông dân đi các vùng khác để tham quan, học hỏi kinh nghiệm sản xuất. Ngoài ra, các mô hình sản xuất cây lƣơng thực, rau màu có hiệu quả đƣợc nhân rộng áp dụng ngày càng nhiều.

Tuy nhiên, vấn đề thâm canh trong nông nghiệp còn khá nhiều hạn chế: + Các giống cây trồng có năng suất, chất lƣợng và giá trị cao chậm đƣợc đƣa vào sử dụng đại trà và phổ biến rộng rãi ở các xã để nông dân sản xuất.

+ Trồng cây lƣợng thực, do tập quán canh tác lạc hậu vẫn tồn tại, với việc cơ sở hạ tầng nông thôn chƣa thực sự tốt, công tác dồn điền đổi thửa mới chỉ bắt đầu ở chủ trƣơng, các cánh đồng mẫu lớn còn hiếm, việc cơ giới hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp hạn chế nên năng suất và hiệu quả sản xuất còn thấp. Trên địa bàn huyện chƣa có vùng nào áp dụng gieo trồng, bón phân, làm cỏ, bảo vệ thực vật bằng máy và còn khá nhiều diện tích ruộng lúa chƣa đƣợc đảm bảo về dịch vụ thủy nông.

Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ SXNN đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng thiếu bảo trì, bão dƣỡng, tu bổ thƣờng xuyên nên xuống cấp nhanh chóng, ảnh hƣởng đến quá trình thâm canh trong nông nghiệp.

Mặc dù năng suất ruộng đất có tăng, mức đầu tƣ từ ngân sách có tăng nhƣng cũng không cải thiện đƣợc nhiều hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ còn thấp.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đắk glong, tỉnh đăk nông (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)