6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.2. Đốivới tỉnh Đắk Nông
Thực hiện tốt chính sách đất nông nghiệp của Chính phủ. Hỗ trợ thỏa đáng cho các hộ nông dân khi chuyển giao đất thực hiện các dự án.
Tạo cơ hội thuận lợi để các nông hộ, cơ sở sản xuất tiếp cận các nguồn vốn. Thực hiện phân cấp quản lý ngân sách nhiều hơn, mạnh mẽ hơn cho cấp huyện và cấp xã để tăng cƣờng tự chủ ở cơ sở.
Xây dựng cơ chế đặc thù hỗ trợ nông dân sản xuất lƣơng thực và các cơ sở sản xuất miền núi, vùng sâu, vùng xa nhƣ cải tạo đất, đồng ruộng; mức hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phòng trừ dịch bệnh...
Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiếp cận, áp dụng tiến bộ KHCN vào SXNN để tăng năng suất và chất lƣợng nông sản. Nâng cao hiệu quả công tác vận động, hƣớng dẫn ngƣời nông dân áp dụng các phƣơng thức sản xuất an toàn sinh thái, các công nghệ sạch hơn và sử dụng giống sạch bệnh.
KẾT LUẬN
Với mục tiêu nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu của nông nghiệp huyện về lý luận và thực tiễn, từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể và hoàn thiện một số chính sách liên quan nhằm thúc đẩy nông nghiệp huyện Đăk Glong phát triển trong những năm tới. Luận văn đã hoàn thành đƣợc một số nội dung sau:
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến PTNN.
Phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng và thực trạng PTNN huyện, phát hiện hạn chế, nguyên nhân.
Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy PTNN huyện Đăk Glong trong thời gian tới.
Qua nghiên cứu thực trạng về nông nghiệp trên địa bàn huyện, luận văn đã chỉ ra:
Giá trị sản xuất nông lâm, thủy sản giai đoạn 2010-2014 liên tục tăng, tăng trƣởng bình quân là 12,48%/năm. Giá trị nông nghiệp tăng bình quân giai đoạn 2010-2014 là 12,7%/năm. Giá trị sản xuất trồng trọt tăng bình quân là 11,95%/năm. Chăn nuôi tăng 20,96%/năm.
Lao động chủ yếu ở vùng nông thôn và tham gia vào hoạt động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, mức tăng bình quân lao động trong nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 là 6,11%/năm. Diện tích đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp ổn đình trong cả giai đoạn và chiếm 10,9%. Vốn đầu tƣ vào nông nghiệp liên tục tăng, tỷ lệ tăng bình quân là 15,24% và chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu đầu tƣ của huyện.
Cơ cấu ngành luôn ổn định là nông nghiệp-thủy sản-lâm nghiệp. Trồng trọt-chăn nuôi-dịch vụ. Cây trồng lâu năm tăng nhanh, cây hàng năm có xu hƣớng giám. Gia cầm có sản lƣợng chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu chăn nuôi. Thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc đóng góp chủ yếu trong giá trị sản
xuất nông nghiệp. Nông nghiệp chủ yếu đƣợc sản xuất tập trung ở các vùng xã Quảng Sơn, Đăk Som và Quảng Hòa.
Tổ chức sản xuất vẫn chủ yếu là nông hộ, trong khi đó hợp tác xã, trang trại và doanh nghiệp chƣa có đóng góp nhiều, số lƣợng ít.
Thâm canh trong nông nghiệp còn hạn chế, chỉ có năng suất cây cao su, cà phê, dứa, xoài là có năng suất tăng.
Thị trƣờng không đƣợc chú trọng, nông sản đƣợc tiêu thụ thông qua thƣơng lái, nông sản chỉ ở dạng thô.
Hiệu quả kinh tế thấp, thể hiện qua hiệu quả qua chỉ số GO/IC trong giai đoạn 2010-2014 liên tục giảm, mức giảm bình quân là 5,48%/năm. Giá trị gia tăng trên chi phí (VA/IC) cũng liên tục giảm, mức giảm bình quân là 13,05%/năm.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS. Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thông tin và Truyền thông Hà Nội.
[2] Thạc sĩ Đỗ Thị Thu (2008), phân tích thực trạng đầu tƣ vốn và chính sách đầu tƣ vốn cho ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng.
[3] PGS.TS Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn đề trong phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới.
[4] TS. Đinh Văn Thông (2011), Nông nghiệp Việt Nam qua 25 năm đổi mới kinh tế (1986 - 2010).
[5] Th.S Nguyễn Thị Xuân, Để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển nhƣ kỳ vọng.
[6] Báo điện tử của bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Một số vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp” đã phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp trong 25 năm đổi mới.
[7] TS. Võ Trí Thành (2014), Cần đột phá phát triển nông nghiệp.
[8] Phó Thủ tƣớng Vũ Đức Đam, Hội thảo KHCN phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (2014).
[9] Bộ trƣởng Cao Đức Phát (Hội nghị COP 21), mô hình nông nghiệp thông minh nâng cao khả năng chống chịu với tác động của biến đổi khí hậu. [10] Báo công thƣơng, Giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn,
http://baocongthuong.com.vn/giai-phap-phat-trien-cong-nghiep-nong- thon.html.
nông nghiệp, nông thôn, http://vietbao.vn/Kinh-te/Giai-phap-phat-trien- nong-nghiep-nong-thon/1735183169/47/.
[12] Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổ chức Ausaid (2005), Tăng cƣờng năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành nông nghiệp.
[13] Báo cáo chính trị huyện Đăk Glong (2015), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Đăk Glong lần thứ II nhiệm kỳ 2015-2020 về việc đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ II nhiệm kỳ 2010-2015.
[14] Bộ Nông nghiệp (2015), Công văn số 9675/BNN-QLCL ngày 30/11/2015, v/v tổ chức triển khai thí điểm xác nhận sản phẩm an toàn. [15] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, "Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban
chấp hành Trung ƣơng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn". [16] PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam
thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê Hà Nội.
[17] GS.TS Nguyễn Lân Dũng (2012), Nhìn lại nông nghiệp nƣớc ta.
[18] TS. Nguyễn Minh Đức (2013), Hiện đại hóa tiêu chuẩn hóa nông nghiệp để phát huy vai trò trụ đỡ nền kinh tế và thích ứng tốt hơn với biến đổi khí hậu.
[19] Báo cáo chính trị tỉnh Đăk Nông (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đẳng bộ tỉnh Đăk Nông lần thứ II nhiệm kỳ 2010 2015.
[20] Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đăk Glong (2014), Báo cáo công tác năm 2014, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015.
[21] PGS.TS Vũ Văn Phúc (2011), Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta.
[22] Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn (2013,2014), Tình hình hoạt động của các Hợp tác xã, tổ hợp tác xã và trang trại năm 2013, 2014. [23] Báo Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Sơ kết 2 năm thực
hiện Nghị quyết số 04-NQ-TU của tỉnh ủy Đăk Nông về phát triển nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2010-2015 và định hƣớng đến năm 2020. [24] UBND huyện Đăk Glong (2015), Báo cáo tình hình sử dụng đất năm
2010-2014.
[25] UBND tỉnh Đăk Nông (2013), Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND ngày 02/01/2013 về việc ban hành quy định một số chính sách khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đăk Nông đến năm 2020.
[26] Chi cục thống kê huyện Đăk Glong (2014), Niên giám thống kê huyện Đăk Glong (2010-2014).