6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO
1.2.4. Nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực
- Trình độ nhận thức của ngƣời lao động đƣợc biểu hiện rõ ở sự trách nhiệm của bản thân mình đối với công việc đƣợc đảm nhận, đối với tổ chức. Từ đó cho thấy trình độ nhận thức của ngƣời lao động là rất khác nhau, rất phức tạp, khó kiểm soát và nắm bắt đƣợc.
- Trình độ nhận thức của ngƣời lao động đƣợc coi là một trong các tiêu chí đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực, vì trình độ nhận thức của mỗi ngƣời khác nhau dẫn đến thái độ, hành vi làm việc của ngƣời này khác ngƣời kia nên kết quả khác nhau, điều này làm cho năng suất, hiệu quả công việc cũng khác nhau.
Vì vậy, phải nâng cao năng lực nhận thức cho nguồn nhân lực; phải có giải pháp cụ thể để nguồn nhân lực nâng cao đƣợc nhận thức, thấy đƣợc trách nhiệm của bản thân mình đối với công việc mình đƣợc giao cũng nhƣ trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tổ chức, giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ và đây là một trong những nội dung, nhiệm vụ qua trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực.
Nâng cao trình độ nhận thức có thể hiểu là một quá trình đi từ trình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận, từ trình độ nhận thức thông tin đến trình độ nhận thức khoa học…Nâng cao trình độ nhận thức cho nguồn nhân lực để họ có thái độ tích cực, từ đó làm tăng suất, hiệu quả công việc.
Trình độ nhận thức của nguồn nhân lực đƣợc đánh giá qua các tiêu chí: - Ý thức tổ chức k luật, tinh thần tự giác và hợp tác.
- Trách nhiệm và niềm say mê nghề nghiệp, năng động trong công việc. - Thái độ trong giao tiếp, ứng xử trong công việc và cuộc sống.