Tình hình phát triển bậc học phổ thông thuộc nghành giáo dục tỉnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh quảng nam (Trang 45 - 53)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH QUẢNG NAM ẢNH HƢỞNG ĐẾN

2.1.4. Tình hình phát triển bậc học phổ thông thuộc nghành giáo dục tỉnh

tỉnh Quảng Nam thời gian qua

a. Tình hình trường, lớp bậc phổ thông

Tính đến đầu năm học 2013-2014, toàn tỉnh Quảng Nam có 535 trƣờng phổ thông các cấp, giảm 3 trƣởng so với năm học 2012-2013. Trong đó có 269 trƣờng tiểu học, giảm 3 trƣờng so với năm học trƣớc; 190 trƣờng trung học cơ sở, giảm 3 trƣờng so với năm học trƣớc; 50 trƣờng trung học phổ thông, không thay đổi so với năm học trƣớc; 22 trƣờng phổ thông cơ sơ (trƣờng ghép giữa tiểu học và trung học cơ sở), tăng 1 trƣờng so với năm học trƣớc và 4 trƣờng trung học (trƣờng ghép giữa trung học cơ sở và trung học phổ thông), tăng 2 trƣờng so với năm học 2012-2013. Nhìn chung, số lƣợng trƣờng học, đặc biệt là ở bậc trung học phổ thông, đã đáp ứng đƣợc yêu cầu học tập, mỗi huyện đều có ít nhất 2 trƣờng trung học phổ thông. Các số liệu đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng 2.3 sau:

Bảng 2 ố lượng trường học ph thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua

Năm 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Tổng 535 538 535 Tiểu học 269 272 269 THCS 193 193 190 THPT 49 50 50 PTCS 22 21 22 Trung học 2 2 4

Nguồn Niên giám thống kê Quảng Nam năm 20

Theo bảng 2.4, năm học 2013-2014, toàn tỉnh Quảng Nam có 8.843 lớp học phổ thông, tăng 24 lớp so với năm học 2012-2013. Nhìn chung, hệ thống lớp học nhƣ vậy cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập. Số lƣợng lớp học

bậc tiểu học chiếm hơn 50% tổng số lớp học bậc phổ thông khi có đến 4.713 lớp trong năm học 2013-2014, tăng 19 lớp so với năm học trƣớc; Bậc trung học phổ thông có số lƣợng lớp học ít nhất, chỉ có 1.431 lớp học, giảm 40 lớp so với năm học trƣớc; Bậc trung học cơ sở có 2.699 lớp, tăng 45 lớp so với năm học 2012-2013. Các số liệu về số lớp học bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2014 đƣợc thể hiện ở bảng 2.4 sau:

Bảng 2 ố lượng lớp học ph thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua

Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014

Tổng 8.935 8.819 8.843

Tiểu học 4.709 4.694 4.713

THCS 2.732 2.654 2.699

THPT 1.494 1.471 1.431

Nguồn Niên giám thống kê Quảng Nam năm 20

Nhu vậy, một trong những thành tựu mà ngành giáo dục Quảng Nam đạt đƣợc trong những năm qua là mạng lƣới trƣờng học, lớp học phổ thông của tỉnh đƣợc mở rộng, phủ kín khắp trên địa bàn toàn tỉnh, kể cả ở những địa phƣơng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Đây là điều kiện tốt để nâng cao chất lƣợng dạy học ở bậc phổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

b. Tình hình học sinh bậc phổ thông

Số lƣợng học sinh bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam năm học 2013-2014 là 262.791 học sinh. Giảm 6.112 học sinh so với năm học 2012-2013 và giảm 11.696 học sinh so với năm học 2011-2012. Cụ thể: Năm học 2013-2014 toàn tỉnh có 112.387 học sinh tiểu học, tăng 1.056 học sinh so với năm học trƣớc; 89.284 học sinh trung học cơ sở, giảm 1.985 học sinh so với năm học 2012- 2013. Bậc trung học phổ thông có sự giảm về số lƣợng học sinh nhiều nhất, năm học 2012-2013 bậc trung học phổ thông có đến 66.303 học sinh, nhƣng

bƣớc sang đầu năm học 2013-2014 đã giảm 5.183 học sinh, chỉ còn 61.120 học sinh. Các số liệu đƣợc thể hiện cụ thể ở bảng 2.5 sau:

Bảng 2 ố lượng học sinh ph thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua

Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014

Tổng 274.387 268.903 262.791

Tiểu học 112.150 111.331 112.387

THCS 95.576 91.269 89.284

THPT 66.661 66.303 61.120

Nguồn Niên giám thống kê Quảng Nam năm 20

Theo bảng 2.5, số lƣợng học sinh bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam qua các năm đều có xu hƣớng giảm, nguyên nhân là những năm qua, tỉnh Quảng Nam thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình. Cơ cấu giữa các cấp học trong giáo dục phổ thông diễn biến phức tạp. Trong khi số lƣợng học sinh cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông trong giai đoạn từ năm 2011-2014 giảm đều qua các năm học thì số lƣợng học sinh tiểu học năm học 2012-2013 giảm xuống so với năm học 2011-2013 thì đến năm học 2013-2014 lại tăng lên.

Cơ cấu số lƣợng học sinh giữa 3 cấp học trong giáo dục phổ thông thay đổi theo chiều hƣớng nhƣ sau: Năm học 2011-2012, số lƣợng học sinh cấp tiểu học chiếm t lệ 40,87%, nhƣng sang năm học sau, t lệ này tăng lên, chiếm 41,4% và đến năm học 2013-2014, t lệ này tiếp tục tăng lên nữa, chiếm 42,77%. Nhƣ vậy, t lệ học sinh tiểu học tăng đều qua các năm học gần đây, tuy nhiên t lệ tăng không nhiều. Đối với bậc trung học cơ sở, năm học 2011-2012, t lệ học sinh chiếm 34,83%. Tuy nhiên, sang năm học 2012- 2013, t lệ này giảm xuống còn 33,94% và đến năm học 2013-2014, t lệ này tăng nhẹ lên, chiếm 33,98% số học sinh trong tổng số học sinh bậc phổ thông.

Bậc trung học phổ thông cũng có sự biến động khi năm học 2011-2012, t lệ học sinh chiếm 24,3%, sang năm học 2012-2013, t lệ này tăng lên, chiếm 24,66%, nhƣng đến năm học 2013-2014, t lệ này giảm xuống, chỉ chiếm 23,25%. Nhìn chung, cơ cấu số lƣợng học sinh cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở có chiều hƣớng tăng lên và cơ cấu số lƣợng học sinh cấp trung học phổ thông có chiều hƣớng giảm xuống.

Bên cạnh đó, Quảng Nam là tỉnh có đến 9 huyện miền núi trong tổng số 18 huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, nên cơ cấu số lƣợng học sinh giữa các huyện cũng có nhiều sự chênh lệch. Có địa phƣơng nhƣ Tam Kỳ, Thăng Bình… rất đông học sinh phổ thông nhƣng cũng có các huyện nhƣ Tây Giang, Nam Trà My… số lƣợng học sinh phổ thông rất hạn chế. Bảng 2.6 sẽ cho chúng ta thấy rõ cơ cấu học sinh bậc phổ thông theo địa bàn huyện, thành phố năm học 2013-2014.

Bảng 2 6 Cơ cấu học sinh bậc ph thông theo địa bàn huyện, thành phố tỉnh Quảng Nam năm học 2013-2014

Địa phƣơng Số lƣợng (học sinh) Tỷ lệ (%)

Tổng số 262.791 100 1. TP.Tam Kỳ 21.725 8,27 2. TP.Hội An 16.254 6,19 3. H.Điện Bàn 33.891 12,90 4. H.Thăng Bình 32.005 12,18 5. H.Bắc Trà My 8.155 3,10 6. H.Nam Trà My 6.376 2,43 7. H.Núi Thành 24.922 9,48 8. H.Phƣớc ơn 5.777 2,20 9. H.Tiên Phƣớc 12.586 4,79

Địa phƣơng Số lƣợng (học sinh) Tỷ lệ (%) 10. H.Hiệp Đức 7.680 2,92 11. H.Nông ơn 4.633 1,76 12. H.Đông Giang 5.375 2,05 13. H.Nam Giang 5.420 2,06 14. H.Đại Lộc 25.737 9,79 15. H.Phú Ninh 12.915 4,91 16. H.Tây Giang 4.795 1,82 17. H.Duy Xuyên 20.611 7,84 18. H.Quế ơn 13.934 5,31

Nguồn Niên giám thống kê Quảng Nam năm 20

Theo bảng 2.6, có thể thấy các huyện, thành phố đồng bằng chiếm t trọng lớn số lƣợng học sinh bậc thông nhƣ huyện Thăng Bình chiếm đến 12,18%, huyện Điện Bàn chiếm 12,9%... Ngƣợc lại, huyện miền núi Nông ơn có t lệ học sinh bậc phổ thông thấp nhất tỉnh khi chỉ chiếm 1,76%. Nguyên nhân có sự chênh lệch lớn này liên quan đến các yếu tố kinh tế, xã hội. Các huyện đồng bằng giao thƣơng thuận lợi, kinh tế phát triển, dân cƣ đông đúc nên số lƣợng học sinh phổ thông đông hơn. Trong khi đó, các huyện miền núi địa hình hiểm trở, đƣờng xá không thuận tiện, dân cƣ thƣa thớt, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số lƣợng lớn nên số lƣợng học sinh phổ thông rất thấp. Huyện miền núi có t lệ học sinh phổ thông cao nhất là Bắc Trà My cũng chỉ chiếm 3,1%, thấp hơn rất nhiều so với các địa phƣơng đồng bằng.

Một tiêu chí cũng ảnh hƣởng lớn đến việc phát triển nguồn nhân lực giảng dạy bậc phổ thông ở các địa bàn huyện, thành phố thuộc tỉ nh Quảng Nam là cơ cấu học sinh các cấp trong bậc học phổ thông giữa các huyện, thành phố trong tỉnh (xem bảng 2.7). Cơ cấu này giữa các huyện, thành phố

trong tỉnh có sự khác biệt khá lớn. Chẳng hạn ở huyện Nam Giang năm học 2013-2014 có số học sinh tiểu học chiếm t lệ 51,46%, học sinh trung học cơ sở chiếm 30,17%, còn học sinh trung học phổ thông chỉ chiếm 18,38%; thành phố Tam Kỳ có t lệ số học sinh trong 3 cấp học là khá cân bằng khi số học sinh tiểu học chiếm 38,89%, số học sinh trung học cơ sở chiếm 30,48%, số học sinh trung học phổ thông chiếm 30,63%...

Bảng 2 7 Cơ cấu học sinh các cấp trong bậc ph thông theo địa bàn huyện, thành phố tỉnh Quảng Nam năm học 2013-2014

Địa phƣơng Tổng số (học sinh) Tiểu học (học sinh) THCS (học sinh) (học sinh) THPT Tổng số 262.791 111.515 89.284 61.120 1.TP.Tam Kỳ 21.725 8.449 6.621 6.655 2. TP.Hội An 16.254 7.210 4.850 4.194 3. H.Điện Bàn 33.891 15.348 11.329 7.214 4. H.Thăng Bình 32.005 12.602 11.216 8.187 5. H.Bắc Trà My 8.155 3.710 2.928 1.517 6. H.Nam Trà My 6.376 3.482 2.227 667 7. H.Núi Thành 24.922 10.836 9.037 5.049 8. H.Phƣớc ơn 5.777 2.850 1.932 995 9. H.Tiên Phƣớc 12.586 5.083 4.591 2.912 10. H.Hiệp Đức 7.680 3.290 2.553 1.837 11. H.Nông ơn 4.633 1.862 1.671 1.100 12.H.Đông Giang 5.375 2.535 1.770 1.070 13. H.Nam Giang 5.530 2.789 1.635 996 14. H.Đại Lộc 25.737 10.571 8.869 6.297 15. H.Phú Ninh 12.915 5.350 4.517 3.048 16. H.Tây Giang 4.685 2.031 1.726 1.038 17. H.Duy Xuyên 20.611 8.756 6.996 4.859 18. H.Quế ơn 13.934 5.633 4.816 3.485

Theo bảng 2.7, cơ cấu học sinh bậc phổ thông giữa các địa phƣơng luôn có sự chênh lệch lớn, sự chênh lệch này sẽ dẫn đến sự chệnh lệch về cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông giữa các địa phƣơng, đặc biệt là giữa những địa phƣơng đồng bằng với những địa phƣơng miền núi. Điều này đƣợc thể hiện cụ thể ở bảng 2.8:

Bảng 2 8 o sánh cơ cấu học sinh và cơ cấu giáo viên bậc ph thông theo địa bàn huyện, thành phố tỉnh Quảng Nam trong năm học 2013-2014

Địa phƣơng Số lƣợng học sinh Tỷ lệ (%) Số lƣợng giáo viên Tỷ lệ (%) Tổng số 262.791 100 15.896 100 1.TP.Tam Kỳ 21.725 8,27 1.163 7,32 2. TP.Hội An 16.254 6,19 904 5,69 3. H.Điện Bàn 33.891 12,90 1.669 10,5 4. H.Thăng Bình 32.005 12,18 2.030 12,77 5. H.Bắc Trà My 8.155 3,10 648 4,08 6. H.Nam Trà My 6.376 2,43 479 3,01 7. H.Núi Thành 24.922 9,48 1.369 8,61 8. H.Phƣớc ơn 5.777 2,20 404 2,54 9. H.Tiên Phƣớc 12.586 4,79 811 5,1 10. H.Hiệp Đức 7.680 2,92 535 3,37 11. H.Nông ơn 4.633 1,76 327 2,06 12. H.Đông Giang 5.375 2,05 389 2,45 13. H.Nam Giang 5.420 2,06 370 2,33 14. H.Đại Lộc 25.737 9,79 1.509 9,49 15. H.Phú Ninh 12.915 4,91 754 4,74 16. H.Tây Giang 4.795 1,82 379 2,38 17. H.Duy Xuyên 20.611 7,84 1.182 7,44 18. H.Quế ơn 13.934 5,31 974 6,12

Theo bảng 2.8, ta thấy, cơ cấu học sinh bậc phổ thông theo địa bàn huyện, thành phố vẫn còn sự chênh lệch khá lớn giữa các địa phƣơng đồng bằng và địa phƣơng miền núi. Các địa phƣơng đồng bằng tập trung lƣợng lớn học sinh, có điều kiện kinh tế tốt hơn nên số lƣợng giáo viên nhiều hơn. Ngƣợc lại, những địa phƣơng miền núi có số lƣợng học sinh ít hơn rất nhiều, điều kiện kinh tế, giao thông còn kém dẫn đến đội ngũ giáo viên ở các địa phƣơng này có số lƣợng ít hơn. Tuy nhiên, nếu xét về cơ cấu giáo viên phổ thông so với cơ cấu học sinh phổ thông, chúng ta có thể thấy đƣợc sự hợp lý. Ở các hầu hết các địa phƣơng trong tỉnh, t trọng giáo viên luôn tƣơng đồng với t trọng học sinh. Nhƣ ở các huyện miền núi Bắc Trà My có t trọng số lƣợng học sinh chiếm 3,1% tổng số học sinh trong tỉnh thì t trọng này của đội ngũ giáo viên là 4,08%; Nam Trà My có t trọng số lƣợng học sinh là 2,43% và t trọng số lƣợng giáo viên là 3,01; hay huyện Đông Giang có t trọng học sinh là 2,05% thì t trọng giáo viên cũng khá tƣơng ứng là 2,45%... Tƣơng tự nhƣ vậy, ở các huyện đồng bằng, các t lệ này cũng khá hợp lý: thành phố Tam Kỳ có t lệ học sinh bậc phổ thông là 8,27% thì t lệ giáo viên bậc phổ thông chiếm 7,32; tƣơng tự là huyện Thăng Bình có t lệ tƣơng ứng là 12,18% và 12,77%. Nhƣ vậy, có thể thấy, tuy số lƣợng giáo viên và học sinh bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam có sự chênh lệch khá lớn giữa các địa phƣơng huyện, thành phố trong tỉnh nhƣng xét về cơ cầu thì t lệ nhƣ vậy là khá hợp lý, điều này cho thấy, ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam trong những năm qua luôn có sự điều tiết hợp lý cơ cấu giáo viên giữa các vùng trên địa bàn tỉnh.

Nhìn chung, hệ thống các trƣờng học, lớp học bậc phổ thông của tỉnh Quảng Nam đƣợc duy trì, ổn định. Quy mô đào tạo tuy có biến động nhƣng không nhiều. Cơ sở vật chất, phƣơng tiện giảng dạy, học tập ngày càng đƣợc đầu tƣ nâng cấp. Mạng lƣới các trƣờng học bậc phổ thông ngày càng phát

triển rộng hơn theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại, đồng bộ. Số các lớp học ghép, phong học tạm, phòng học 3 ca bị xóa bỏ. Đến nay, hệ thống mạng lƣới các trƣờng học, lớp học phổ thông của tỉnh Quảng Nam cơ bản đảm đƣợc nhu cầu học tập của nhân dân trên địa bàn tỉnh, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội chung của tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh quảng nam (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)