NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây cao su trên địa bàn huyện IA HDRAI, tỉnh kon tum (Trang 39)

5. Bố cục đề tài

1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

CÂY CAO SU

Để đánh giá một cách chi tiết ta phải xét đến các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển cây cao su cũng như mức độ tác động của từng nhân tố đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây cao su để từ đó thấy được những hướng tác động khác nhau của từng nhân tố mà có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mủ cao su, chúng ta có thể xếp chúng thành những nhóm nhân tố sau:

Để đánh giá một cách chi tiết ta phải xét đến các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển cây cao su cũng như mức độ tác động của từng nhân tố đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây cao su để từ đó thấy được những hướng tác động khác nhau của từng nhân tố mà có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mủ cao su, chúng ta có thể xếp chúng thành những nhóm nhân tố sau: nông nghiệp, đặc điểm về địa hình, về độ cao của đất đai.

Cây cao su có thể trồng được trên 3 loại đất là đất đỏ bazan, đất xám potzon trên phù sa cổ và đất sa phiến thạch mà các cây khác không thể sống được, cây cao su phát triển ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt nhưng hiệu quả kinh tế của cây là một vấn đề cần lưu ý hàng đầu khi nhân trồng cao su trên quy mô lớn, do vậy việc chọn lựa các vùng đất thích hợp cho cây cao su là một vấn đề cơ bản cần đặt ra.Trong đó cây cao su thích hợp với các vùng đất gò đồi cao thích hợp nhất từ 200 – 600m. Đối với địa bàn huyện Ia H’Drai có độ cao khoảng 400m so với mực nước biển, đây là một thuận lợi lớn của địa phương trong việc trồng và phát triển diện tích cây cao su.

b. Độ dốc

Độ dốc đất có liên quan đến độ phì đất, độ dốc cao thường bị xói mòn và có ít chất dinh dưỡng, gây khó khăn trong việc cạo mủ, thu mủ và vận chuyển mủ. Do đó, trong điều kiện có thể lựa chọn được nên trồng cao su ở đất có ít dốc.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây cao su trên địa bàn huyện IA HDRAI, tỉnh kon tum (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)