7. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Khuyến nghị đối với Thành phố Hà Nội
Một là, Nhà nước cần đẩy mạnh chính sách trợ giúp xã hội đối với trẻ em; kết hợp tuyên truyền trong gia đình, trường học và xã hội các biện pháp phòng, chống bạo lực đối với trẻ em; tăng cường quản lý nhà nước với việc giải quyết triệt để tình trạng bạo lực trẻ em trong xã hội.
Hai là, Nhà nước cần có chính sách về chăm sóc trẻ em nói chung và bạo lực trẻ em nói riêng, các chính sách cần cụ thể với từng loại hình bạo lực và có lứa tuổi từ trẻ em học từ mẫu giáo đến các bậc phổ thông.
Ba là, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục về Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Công ước quốc tế về quyền trẻ em, đặc biệt là công tác vận động những gia đình nghèo không để trẻ em lang thang lao động kiếm sống. Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể, xã hội, các hội nghề nghiệp và cộng đồng về việc phòng ngừa tình trạng bạo lực trẻ em. Đưa tiêu chí không để tình trạng bạo lực trẻ em vào nghị quyết các cấp ủy cơ sở.
Tăng cường các hội nghị, hội thảo, diễn đàn riêng về chương trình phòng, chống bạo lực đối với trẻ em. Hàng năm, tổ chức tuyên truyền rộng rãi hơn ở các cấp chính quyền, từ trung ương tới cơ sở về bạo lực trẻ em để nâng cao nhận thức của cộng đồng về phòng, chống bạo lực đối với trẻ em.
Bốn là, tăng cường pháp chế và thực thi các chế tài xử lý nghiêm đối với các vi phạm các quyền cơ bản của trẻ em từ gia đình đến cộng đồng. Đưa quy định pháp luật về nghiêm cấm bạo lực trẻ em trong xã hội.
Năm là, củng cố và tổ chức quản lý tốt các hình thức dạy cho trẻ em các biện pháp tự bảo vệ mình, tự phòng chống và tố giác các hành vi bạo lực với trẻ em, phát huy vai trò đoàn thanh niên tại thôn/bản theo hướng lồng ghép với các trường phổ thông, tổ chức đoàn, hội, khu dân cư, để gia đình, nhà trường và ngay chính bản thân trẻ em nhận thức đầy đủ các quyền của trẻ em và ý nghĩa của việc học tập đối với tương lai của mình.
Sáu là, gắn trách nhiệm của gia đình trong công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, nhưng khi gia đình không có khả năng và điều kiện thực hiện thì cộng đồng xã hội và Nhà nước có trách nhiệm giúp đỡ các gia đình thực hiện. Việc giúp đỡ này phải được thực hiện thông qua hệ thống chính sách, các chương trình nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách liên quan tới trẻ em và cần ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em có nguy cơ dễ bị tổn thương.
Bảy là, việc xây dựng và phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em phải được coi là ưu tiên hàng đầu trong thời gian tới, thông qua việc hoàn thiện hệ thống pháp lý, hệ thống tổ chức và cán bộ làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em mang tính chuyên nghiệp và cấu trúc mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em theo 3 cấp độ: phòng ngừa; can thiệp giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ; trợ giúp hòa nhập cộng đồng và tạo cơ hội phát triển./.
Tiểu kết chƣơng 3
“Trẻ em như búp trên cành” Là những công dân còn non nớt về mặt thể chất và tinh thần, nên công tác bảo vệ trẻ em là cực k quan trọng. Trong thời gain qua việc quan tâm chăm sóc trẻ em đang bị sao nhãng từ đó gây ra nhiều vụ việc về bạo lực đối với trẻ em, chương III đã đưa ra một loạt các giải pháp hoàn thiện QLNN đối với bạo lực trẻ em trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Tất cả các giải pháp trên đều dựa trên nền tảng và bám sát các quan điểm, đường lối của Đảng và nhà nước về bảo vệ quyền của trẻ em được xác định trong các văn kiện đại hội Đảng, đặc biệt là tư tưởng chỉ đạo trong nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII: Các giải pháp nhằm thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước để chính sách đi vào cuộc sống bảo vệ chăm sóc sức khỏe trẻ em nói chung và phòng chống bạo lực đối với trẻ em nói riêng và trẻ em ngày càng được phát triển toàn diện. Đồng thời, còn có ý nghĩa giáo dục cộng đồng ý thức tôn trọng và bảo vệ trẻ em, nhìn nhận việc phòng chống bạo lực trẻ em là việc làm của mọi người dân, mọi tổ chức chính trị, xã hội và của mọi các cơ quan hành chính Nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
KẾT LUẬN
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em cần được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục để an toàn, để phát triển. Song thực tế cho thấy, rất khó để xóa bỏ hoàn toàn tình trạng bạo lực trẻ em ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng. Trong điều kiện phát triển của xã hội hiện nay, vẫn còn xảy ra nhiều vụ việc bạo lực với trẻ em, các vụ việc này với nhiều hình thức tinh vi và khó lường. Thì sự cần thiết của hoạt động quản lý nhà nước trong phòng, chống bạo lực đối với trẻ em.
Trong tương lai, cùng với quá trình phát triển đất nước, cùng với những tiến bộ về kinh tế- xã hội, hệ thống chính sách an sinh xã hội cần tiếp tục được nghiên cứu, điều chỉnh, sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn và yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em, ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng bạo lực trẻ em. Cần có những chính sách tạo ra môi trường bình đẳng trong các dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế…) để những trẻ em thiệt thòi được hưởng lợi. Bên cạnh đó cần có những biện pháp, cơ chế thúc đẩy việc thực hiện các chính sách đã ban hành có hiệu quả. Cần quan tâm đến những giải pháp tuyên truyền, phòng ngừa và đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ở các cấp cơ sở, đẩy mạnh nghiên cứu đúc kết, rút kinh nghiệm những mô hình phòng ngừa và hạn chế tình trạng bạo lực trẻ em và nhằm hoàn thiện Quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực đối với trẻ em.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực đối với trẻ em, với mong muốn là những đề xuất, gợi ý để các cơ quan nhà nước, các nhà hoạch định chính sách có những điều chỉnh, hoàn thiện về pháp luật và chính sách của nhà nước về phòng, chống bạo lực đối với trẻ em,
nhằm ngăn ngừa và chấm dứt tình trạng bạo lực trẻ em. Để mọi trẻ em đều được bảo vệ đều có quyền sống an toàn, học tập, vui chơi và phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần, vì “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo số 2032/BC-LĐTBXH của Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội ngày 13/7/2017 về kết quả tháng hành động về trẻ em năm 2017.
2. Báo cáo số 3720/BC-LĐTBXH của Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội ngày 13/12/2017 về Kết quả công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2017,
phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.
3. Báo cáo số 2874/BC-LĐTBXH của Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội ngày 13/12/2013 về Kết quả công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2013,
phương hướng, nhiệm vụ năm 2014.
4. Báo cáo số 3494/BC-LĐTBXH của Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội ngày 08/12/2014 về Kết quả công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2014,
phương hướng, nhiệm vụ năm 2015.
5. Báo cáo số 3345/BC-LĐTBXH của Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội ngày 20/11/2015 về Kết quả công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2015,
phương hướng, nhiệm vụ năm 2016.
6. Báo cáo số 5124/BC-LĐTBXH của Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội ngày 25/11/2016 về Kết quả công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2016,
phương hướng, nhiệm vụ năm 2017.
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ
em, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1999), Thông tư số
21/1999/TT-LĐTBXH ngày 11/09/1999 quy định danh mục nghề, công việc và các điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.
9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2001), Báo cáo nghiên cứu về
Trẻ em làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, Hà Nội.
10.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), Báo cáo đánh giá tình
nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm năm 2005-2009 và kế hoạch cho năm tiếp theo.
11.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Thông tư 10/2013/TT-
BLĐTBXH quy định danh mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên.
12.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Thông tư số
11/2013/TT-BLĐTBXH quy định danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc.
13.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế (1995), Thông tư liên
Bộ số 09/TTLB ngày 13/04/1995 quy định điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên.
14.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Dự thảo chương trình xóa bỏ
tình trạng lao động trẻ em giai đoạn 2015 - 2020.
15.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê, Tổ chức
Lao động quốc tế ILO (2012), Báo cáo Điều tra quốc gia lao động trẻ em.
16.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổ chức Lao động quốc tế,
Báo cáo Kết quả điều tra Lao động trẻ em năm 2009 tại 8 tỉnh thành phố.
17.Chính phủ (2017), Chỉ thị số 18/CT-TTg về tăng cường giải pháp
phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.
18.Chính phủ (2017), Nghị định số 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết
một số điều của Luật trẻ em.
19.Chính phủ (2011), Nghị định số 91/2011/NĐ- CP quy định về xử
phạt vi phạm hành chính về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
20.Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và
21.Phạm Thị Hải Hà (2016), “Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền của trẻ em ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
22.Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công, Nxb. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
23.Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính
phủ (2011), “Pháp luật về Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em”, Đặc san
tuyên truyền pháp luật, ( số 02).
24.Phan Lan Hương (2014), “Phòng, chống lạm dụng lao động trẻ em
góp phần thúc đẩy việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam”, Tạp chí khoa
học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 30 (số 4), tr. 58-64.
25.Nguyễn Hải Hữu (2010), Tình hình lao động trẻ em- Thực trạng và
giải pháp.
26.Nguyễn Hải Hữu, Kinh nghiệm của một số nước về hệ thống bảo vệ
trẻ em,http://treem.molisa.gov.vn/Site/vi-/13/367/17649/Default.aspx
27.Học viện Hành chính (2010), Giáo trình lý luận hành chính Nhà
nước
28. Học viện hành chính quốc gia - Đinh Thị Minh Tuyết (2013), Giáo
trình Lý luận chung quản lý nhà nước về xã hội.
29.Kế hoạch số 16/KH –UBND của UBND thành phố Hà Nội, ngày
16/1/2018 về ngăn ngừa và trợ giúp trẻ em bị bạo lực, xâm hại trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
30.Bùi Huy Khiên (Chủ biên), Nguyễn Thị Vân Hương (2013), Quản lý
công, Nxb. Chính trị Hành chính, Hà Nội.
31.Đào Hồng Lan (2018), Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Cần
Lao động và Xã hội, http://laodongxahoi.net/can-tiep-tuc-xa-hoi-hoa-cong- tac-bao-ve-va-cham-soc-tre-em-o-viet-nam-1309146.html.
32.Liên hiệp quốc (1989), Công ước về Quyền trẻ em.
33.Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh (1999), Việt Nam,
Bạo lực trên cơ sở giới, tài liệu của Ngân hàng Thế giới.
34.Đặng Hoa Nam (2018), Cục Trẻ em – Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội, Dự báo tình trạng trẻ em bị bạo lực và xâm hại,
http://pctnxh.molisa.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=1407.
35.Hà Phong (2018), Bạo lực trong gia đình – nỗi ám ảnh của trẻ em,
https://baomoi.com/bao-luc-trong-gia-dinh-noi-am-anh-cua-tre- em/c/28091349.epi
36.Quách Thị Quế,Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Giải quyết vấn
đề lao động trẻ em và trẻ em lang thang trong Chiến lược bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/367/17804/ Default.aspx
37.Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến
pháp năm 2013.
38.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10.
39.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật
trẻ em năm 2016.
40.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật
Hình sự sửa đổi bổ sung năm 2009.
41.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật Phòng, chống bạo
42.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động bổ sung và sửa đổi năm 2012.
43.Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (2010), Báo cáo Phân tích tình hình trẻ
em ở Việt Nam.Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 19/2004/QĐ- TTg phê duyệt chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004- 2010.
44.Thủ tướng chính phủ (2010), Báo cáo tổng kết quyết định
19/2004/QĐ-TTG phê duyệt chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại và nguy hiểm giai đoạn 2004 -2010.Thủ tướng
Chính phủ (2011), Quyết định số 267/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Quốc
gia Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015.
45.Nguyễn Thị Thương (2009), Cần phải ngăn chặn bạo lực trẻ em
trong nhà trường để con em chúng ta được phát triển lành mạnh, Hội thảo
Bạo lực trẻ em trong gia đình và nhà trường hiện nay, Trung tâm tư vấn gia đình và ly hôn ngày 27/5/2009.
46.Đoàn Trọng Truyến, Hành chính học đại cương, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
47.Tổ chức Lao động quốc tế, Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc và Ngân
hàng thế giới (2009), Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động tại Việt Nam.
48.Tổ chức Y tế thế giới (2005), Tổng hợp, phân tích văn bản quy phạm
pháp luật quan trọng nhất của Việt Nam liên quan đến việc bảo vệ, phòng chống xâm hại trẻ em.
49.Trung tâm tư vấn gia đình và ly hôn (2009), Bạo lực trẻ em trong gia
50.Đinh Thị Minh Tuyết và Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), L ý luận chung về quản lý hành chính nhà nước, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
51.Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em (2006), Giáo dục hay