Nguyờn tắc quản trị rủi ro tớn dụng theo chuẩn Basel II

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thành phố nam định (Trang 25)

Ủy ban Basel đó ban hành những văn bản cụ thể, đưa ra những nguyờn tắc quản trị thớch ứng với mỗi lọai rủi ro, trong đú cú rủi ro tớn dụng. Cỏc nguyờn tắc quản lý rủi ro tớn dụng của ủy ban Basel lần đầu được ghi nhận trong bản Nguyờn tắc quản trị rủi ro tớn dụng với cỏc nội dung cơ bản của nguyờn tắc quản trị rủi ro tớn dụng theo tinh thần của Ủy ban Basel gồm 10 nguyờn tắc trong 16 nguyờn tắc chia thành 4 nhúm như sau [Basel Committee on Banking Supervision (Basel September 2000), Principles for the Management of Credit Risk] Thiết lập một mụi trường tớn dụng thớch hợp:

- Nguyờn tắc 6: Cú cỏc quy trỡnh rừ ràng được thiết lập cho việc phờ duyệt cỏc khoản tớn dụng mới, gia hạn cỏc khoản tớn dụng hiện cú.

- Nguyờn tắc 7: Việc cấp tớn dụng cần phải dựa trờn cơ sở giao dịch thương mại, quản lý chặt chẽ cỏc khoản vay đối với cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn cú liờn quan, làm giảm bớt rủi ro trong cho vay. Duy trỡ một quỏ trỡnh quản lý, đo lường và theo dừi phự hợp

- Nguyờn tắc 8: Áp dụng quy trỡnh quản lý tớn dụng cú hiệu quả và đầy đủ đối với cỏc danh mục tớn dụng

- Nguyờn tắc 9: Cú hệ thống kiểm soỏt đối với cỏc điều kiện liờn quan đến từng khoản tớn dụng riờng lẻ, đỏnh giỏ đầy đủ của cỏc khoản dự phũng rủi ro tớn dụng

- Nguyờn tắc 10: Xõy dựng và sử dụng hệ thống đỏnh giỏ rủi ro nội bộ, hệ thống đỏnh giỏ cần phải nhất quỏn với hoạt động của Ngõn hàng.

- Nguyờn tắc 11: Hệ thống thụng tin và kỹ thuật phõn tớch giỳp Ban quản lý đỏnh giỏ Rủi ro tớn dụng cho cỏc hoạt động trong và ngoài Bảng cõn đối kế toỏn.

- Nguyờn tắc 12: Cú hệ thống kiểm soỏt đối với cơ cấu tổng thể, chất lượng của danh mục tớn dụng.

- Nguyờn tắc 13: Xem xột ảnh hưởng của những thay đổi về điều kiện kinh tế cú thể xảy ra trong tương lai. Đảm bảo quy trỡnh kiểm soỏt đầy đủ đối với rủi ro tớn dụng

- Nguyờn tắc 14: Thiết lập hệ thống xem xột tớn dụng độc lập và liờn tục, cần thụng bỏo kết quả đỏnh giỏ cho Hội đồng quản trị và Ban quản lý cấp cao

- Nguyờn tắc 15: Quy trỡnh cấp tớn dụng cần phải được theo dừi đầy đủ, cụ thể: việc cấp tớn dụng phải tuõn thủ với cỏc tiờu chuẩn thận trọng, thiết lập và ỏp dụng kiểm soỏt nội bộ, những phạm vi về cỏc chớnh sỏch, thủ tục và hạn mức tớn dụng cần được bỏo cỏo kịp thời

- Nguyờn tắc 16: Cú hệ thống quản lý đối với cỏc khoản mục tớn dụng phỏt hiện thấy cú vấn đề

1.2.2 N i dung quản trị rủi ro tớn dụng tại cỏc ngõn hàng thương mại

Quản trị RRTD là quỏ trỡnh nhận dạng, phõn tớch nhõn tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trờn cơ sở đú lựa chọn triển khai cỏc biện phỏp và quản lý cỏc hoạt động tớn dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quỏ trỡnh cấp tớn dụng.

1.2.2.1 N ận diện rủi ro tớn dụng

Một số dấu hiệu cảnh bỏo RRTD trong hoạt động của ngõn hàng:

Nhúm 1: Nhúm cỏc dấu hiệu liờn quan đến mối quan hệ ngõn hàng

Khỏch hàng cú biểu hiện:

+ Cỏc khoản nợ gốc và lói khỏch hàng khụng thanh toỏn đầy đủ hoặc chậm thanh toỏn.

+ Xin ngõn hàng cho kộo dài thời gian trả nợ, xin gia hạn nợ + Cú biểu hiện giảm vốn điều lệ

+ Vốn vay bị sử dụng với mục đớch khỏc so với thỏa thuận trong hợp đồng

+ Chu kỳ vay thường xuyờn gia tăng

Nhúm 2: Nhúm cỏc dấu hiệu liờn quan đến p ương p p quản lý và tổ chức khỏch hàng

+ Khụng cú sự thống nhất trong hội đồng quản trị hay ban điều hành về quan điểm, mục đớch, cỏch thức quản lý…

+ Quản lý nhõn sự yếu kộm, cơ cấu khụng hợp lý dẫn đến việc dựng người khụng hiệu quả và cú hiện tượng những người cú năng lực rời khỏi cụng ty

+ Nội bộ khụng đoàn kết, cú sự mõu thuẫn và tranh giành quyền lực. + Phỏt sinh những khoản chi phớ khụng hợp lý

Nhúm 3:Nhúm cỏc dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Giỏ trị sản lượng hoặc doanh thu của doanh nghiệp suy giảm + Thu nhập khụng ổn định và thiếu tớnh thường xuyờn

+ Chậm trễ trong thanh toỏn lương cho nhõn viờn

+ Hệ số quay vũng vốn lưu động thấp, khả năng thanh toỏn giảm + Cỏc khoản nợ thương mại gia tăng một cỏch bất thường

Nhúm 4: Nhúm cỏc dấu hiệu về xử lý thụng tin tài chớnh kế toỏn

+ Chậm trễ hay trỡ hoón nộp bỏo cỏo tài chớnh, cỏc số liệu trong bỏo cỏo tài chớnh khụng hợp lý và thiếu chuẩn xỏc

+ Tăng doanh số bỏn hàng nhưng lói giảm hoặc lỗ + Tiền mặt giảm, vốn lưu động giảm

+ Sản xuất và bỏn hàng khụng đạt chỉ tiờu như kế hoạch

Nhúm 5: Nhúm cỏc dấu hiệu thuộc về t ương mại

+ Doanh nghiệp chuyển lĩnh vực kinh doanh, kinh doanh những ngành nghề mà khụng thuộc chuyờn mụn của mỡnh, lĩnh vực cú độ rủi ro cao.

+ Yếu tố đầu vào khụng thuận lợi như: giỏ cả nguyờn vật liệu đầu vào tăng, khụng nhập được những nguyờn liệu đặc chủng,…

+ Cơ cấu vốn của doanh nghiệp khụng hợp lý, sử dụng vốn sai mục đớch vớ dụ như: dựng vốn vay ngắn hạn để mua sắm, tài trợ cho TSCĐ, nhà xưởng…

Nhúm 6: Nhúm cỏc dấu hiệu về mặt phỏp luật

+ Cú những thay đổi về chớnh sỏch liờn quan đến ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp theo chiều hướng bất lợi

+ Doanh nghiệp cú biểu hiện vi phạm phỏp luật

1.2.2.2 Đo lường rủi ro tớn dụng

Đo lường RRTD là việc xõy dựng mụ hỡnh thớch hợp để lượng húa mức độ rủi ro của khỏch hàng, từ đú xỏc định phần bự rủi ro và giới hạn tớn dụng tối đa đối với một khỏch hàng cũng như để trớch lập dự phũng. Cỏc mụ hỡnh đo lường được sử dụng trong việc đo lường.

Mụ ỡn định tớnh: Mụ hỡnh chất lượng 6C

 Character (Tư cỏch người vay): Tiờu chuẩn này thể hiện tinh thần trỏch nhiệm trung thực, mục đớch rừ ràng và thiện trớ trả nợ vay của người vay. Khi quyết định cho vay, cỏn bộ tớn dụng phải chắc chắn rằng người xin vay phải cú mục đớch tớn dụng rừ ràng và thiện trớ trả nợ khi đến hạn.

 Capacity (Năng lực của người vay): Cỏn bộ tớn dụng phải chắc chắn rằng người xin vay phải cú đủ năng lực hành vi và năng lực phỏp lý để ký hợp đồng tớn dụng. Tương tự, cỏn bộ tớn dụng phải chắc rằng người đại diện cho cụng ty ký kết hợp đồng tớn dụng phải là người được ủy quyền hợp phỏp của cụng ty. Một hợp đồng tớn dụng được ủy quyền cú thể sẽ khụng thu hồi được nợ, tiềm ẩn rủi ro cho Ngõn hàng.

Cash (Thu nhập người vay): Tiờu chuẩn thu nhập người vay tập trung vào cõu hỏi: người vay cú đủ khả năng để trả được nợ hay khụng. Người vay cú ba khả năng để tạo ra tiền, đú là dũng tiền rũng từ doanh thu bỏn hàng, dũng tiền từ phỏt hành chứng khoỏn và dũng tiền từ bỏn thanh lý tài sản.

Collateral (Tài sản đảm bảo): Một khoản tớn dụng nếu được bảo đảm bằng tài sản cầm cố hay thế chấp sẽ gắn chặt nhiều trỏch nhiệm và nghĩa vụ trả nợ của người vay. Nếu xảy ra rủi ro khỏch quan, người đi vay khụng trả được nợ vay thỡ tài sản cầm cố sẽ trở thành nguồn thu nợ thứ hai của Ngõn hàng và tất nhiờn tài sản cầm cú cầm đảm bảo cỏc yờu cầu nhất định theo quy định của Ngõn hàng.

Conditions (Cỏc điều kiện): Để đỏnh giỏ cỏc xu hướng ngành và điều kiện kinh tế cú ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh của khỏch hàng, cỏn bộ tớn dụng cần phải biết thực trạng về ngành nghề cụng việc kinh doanh của khỏch hàng cũng như cỏc điều kiện kinh tế thay đổi ảnh hưởng như thế nào tới người vay.

Kiểm soỏt (Control): Đỏnh giỏ những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật phỏp, quy chế hoạt động, khả năng khỏch hàng đỏp ứng được yờu cầu của Ngõn hàng. Việc sử dụng mụ hỡnh này tương đối đơn giản, song hạn chế của mụ hỡnh này là nú phụ thuộc vào trỡnh độ phõn tớch, đỏnh giỏ của cỏn bộ tớn dung.

Mụ ỡn đi m số Z:

Là mụ hỡnh sử dụng quan sỏt đặc điểm của người vay để tớnh điểm số, đại diện cho khả năng vỡ nợ của người vay để sắp xếp vào những cấp độ vỡ nợ khỏc nhau. Bằng việc lựa chọn và kết nối những đặc điểm kinh tế và tài chớnh khỏc nhau một nhà quản lý cú thể thiết lập, và xỏc định mức độ liờn quan hay tầm quan trọng của cỏc nhõn tố. Để vận dụng mụ hỡnh điểm số tớn dụng theo cỏch này, nhà quản lý phải nhận dạng được sự đo lường kinh tế và tài chớnh khỏch quan đối với từng người vay. Đối với khoản vay tiờu dựng, những đặc điểm khỏch quan trong mụ hỡnh điểm số tớn dụng cú thể: thu nhập, tài sản, tuổi tỏc, nghề nghiệp và địa điểm. Đối với cỏc khoản vay thương mại, thụng tin về cỏc dũng tiền và cỏc chỉ số tài chớnh như tỷ lệ trờn vốn thường được sử dụng là nhõn tố then chốt. Sau khi dữ liệu được nhận dạng, sẽ lượng húa thay cho điểm xỏc xuất rủi ro vỡ nợ hay phõn loại rủi ro vỡ nợ. Chỉ số biến thiờn Z là một sự đo lường tổng thể của từng RRTD. Chỉ số này lần lượt phụ thuộc vào giỏ trị của cỏc chỉ số tài chớnh khỏc nhau của người vay (Xj) là mức độ quan trọng của cả tỷ số này dựa trờn kinh nghiệm quan sỏt trong quỏ khứ của những người vỡ nợ đối lập với những người khụng bị vỡ nợ tỡm thấy mụ hỡnh phõn tớch biệt số

Hàm số Altman (mụ hỡnh phõn tớch tớn dụng) được thiết lập Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5

Với: X1: Vốn lưu động/Tổng tài sản X2: Lợi nhuận để lại /Tổng tài sản X3: Thu nhập trước thuế / Tổng tài sản

X4: Hệ số giỏ trị thị trường của vốn chủ sở hữu/Giỏ trị hạch toỏn của tổng nợ.

Trị số Z càng cao, người vay cú xỏc xuất vỡ nợ thấp. Vậy khi trị số Z thấp là căn cứ xếp khỏch hàng vào nhúm cú nguy cơ vỡ nợ cao. Theo mụ hỡnh này bất kỳ người vay nào cú điểm số thấp hơn 1.81 phải xếp vào nhúm cú nguy cơ RRTD cao.

Z<1.8 khỏch hàng cú khả năng vỡ nợ cao 1.8<Z<3 khụng xỏc định được

Z>3 khỏch hàng cú xỏc xuất vỡ nợ thấp

Ưu điểm: Kỹ thuật đo lường tương đối đơn giản

Nhược điểm: Mụ hỡnh này chỉ cho phộp phõn loại khỏch hàng cú rủi ro và khụng cú rủi ro. Tuy nhiờn mức độ rủi ro của mỗi khỏch hàng khỏc nhau.

Mụ ỡn đi m số tớn dụng tiờu dựng:

Ngoài mụ hỡnh điểm số Z, hiện nay nhiều Ngõn hàng cũn sử dụng phương phỏp cho điểm để xử ký cỏc đơn vay của người tiờu dựng. Cỏc yếu tố quan trọng liờn quan đến khỏch hàng sử dụng trong mụ hỡnh này bao gồm: hệ số tớn dụng, tuổi đời, trạng thỏi tài sản, số người phụ thuộc, thu nhập, điện thoại cố định, tài khoản cỏ nhõn, thời gian làm việc.

+ Ưu đi m: Mụ hỡnh điểm số tớn dụng đó loại bỏ được phỏn xột chủ quan trong quỏ trỡnh cho vay và giảm đỏng kể thời gian quyết định tớn dụng của Ngõn hàng.

+ N ược đi m: Mụ hỡnh khụng thể tự điều chỉnh một cỏch nhanh chúng để tớch ứng với những thay đổi của nền kinh tế, do đú cú thể bỏ sút những khỏch hàng lành mạnh và cú thể đe dọa đến hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng, làm giảm lũng tin của mọi người tới Ngõn hàng và hệ thống tài chớnh.

Mụ hỡnh xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s:

RRTD hay rủi ro khụng hoàn được vốn trỏi phiếu của cụng ty thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trỏi phiếu. Những đỏnh giỏ này được chuẩn bị bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhõn trong đú Moody’s và Standard & Poor’s là dịch vụ tốt nhất.

Bảng 1.1 Mụ hỡnh xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s Xếp hạng Tỡnh trạng

Moody’s Aaa Chất lượng cao nhất

Aa Chất lượng cao

A Chất lượng vừa cao hơn

Baa Chất lượng vừa

Ba Nhiều yếu tố đầu cơ

Caa Chất lượng kộm

Ca Đầu cơ cú rủi ro cao

C Chất lượng kộm nhất

Standard & Poor’s AAA Chất lượng cao nhất

AA Chất lượng cao

A Chất lượng vừa cao hơn

BBB Chất lượng vừa

BB Chất lượng vừa thấp hơn

B Đầu cơ

CCC-CC Đầu cơ cú rủi ro cao C Trỏi phiếu cú lợi nhuận DDD-D Khụng hoàn được vốn

Nguồn: uản trị N M 200 . P S. S.Nguy n ị M i

Đối với Moody’s xếp hạng cao nhất từ Aa nhưng với Standard & Poor’s thỡ cao nhất là AAA. Việc giảm dần từ Aa và AA sau đú thấp dần để phản ỏnh rủi ro khụng hoàn được vốn cao.

P ương p p đo lường Value at risk (VaR)

VaR của một danh mục tài sản tài chớnh được định nghĩa là khoản tiền lỗ tối đa trong một thời hạn nhất định, nếu ta loại trừ những trường hợp xấu nhất (worst case scenarios) hiếm khi xảy ra. VaR là một phương phỏp đỏnh giỏ mức rủi ro của một danh mục cho vay theo hai tiờu chuẩn như giỏ trị của danh mục cho vay và khả năng chịu đựng rủi ro của Ngõn hàng.

Đối với Ngõn hàng thỡ VaR của một danh mục tài sản chớnh thuộc vào ba thụng số quan trọng: độ tin cậy (vớ dụ: Nếu độ tin cậy là 99% thỡ cú nghĩa cú 1% trường hợp xấu nhất cú thể xảy ra), khoảng thời gian đo lường VaR và sự phõn bố lời/lỗ trong khoảng thời gian này.

Hiện nay cú 4 phương phỏp thụng dụng nhất để tớnh VaR:

- Phõn tớch quỏ khứ (historical method): phương phỏp này đưa ra giả thuyết rằng sự phõn bố tỷ suất sinh lợi trong quỏ khứ cú thể tỏi diễn trong tương lai.

- Phương sai (Variance – covariance method): phương phỏp này đưa ra giả thuyết rằng cỏc tỷ suất sinh lời và rủi ro tuõn theo phõn bố chuẩn.

- Risk Metrics: Phương phỏp này tớnh độ lệch chuẩn theo những suất sinh lời mới nhất, cho ta phản ứng nhanh chúng khi thị trường thay đổi đột ngột và đồng thời cho ta quan tõm đến những sự kiện cực kỳ quan trọng cú thể gõy ảnh hưởng tiờu cực đến giỏ trị của danh mục cho vay.

- Monte Carlo: cho VaR chớnh xỏc nhưng chi phớ thực thi cao.

VaR được sử dụng làm cơ sở cho việc phõn bổ nguồn vốn trong cỏc loại tài sản của danh mục và là cụng cụ hữu hiệu trong việc hạn chế RRTD tại cỏc Ngõn hàng hiện nay. Ưu việt cơ bản nhất của phương phỏp VaR là tớnh minh bạch, tớnh thụng tin và tớnh cú thể so sỏnh được của VaR. Tuy nhiờn VaR cũng cú giới hạn, khi chọn một phương phỏp tớnh VaR cần cõn nhắc những tiờu chuẩn nhất định như chi phớ thực thi, tớnh phức tạp, tớnh linh hoạt của mụ hỡnh, cỏch tổng hợp và khai thỏc dữ liệu.

1.2.2.3 i m so t rủi ro tớn dụng

Đương đầu với rủi ro là điều khụng thể trỏnh khỏi khi hướng tới mục tiờu là tỡm kiếm lợi nhuận. Muốn thu được lợi nhuận phải hạn chế được rủi ro ở mức thấp nhất, muốn vậy Ngõn hàng cần phải kiểm soỏt được rủi ro. Cỏc biện phỏp kiểm soỏt rủi ro tớn dụng:

Xõy dựng chiến lược quản lý rủi ro

Đõy là điều kiện tiờn quyết trong hoạt động quản lý rủi ro tớn dụng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường biến động phức tạp, đũi hỏi mỗi ngõn hàng cần phải cú chiến lược rừ ràng trong việc quản lý rủi ro tớn dụng. Một

chiến lược rừ ràng, chớnh xỏc đảm bảo cho bản thõn cỏc ngõn hàng cú thể linh hoạt trong cụng tỏc phũng ngừa và xử lý rủi ro tớn dụng cú thể xảy ra. Nú gúp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thành phố nam định (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)