cần hiện đại hóa thâm chí là xây mới hoàn toàn. Vì vậy quá trình chuyển đổi phải mất nhiều thời gian, nhân lực và tiền bạc đầu tư
- VCB chưa đưa vào áp dụng các công cụ quản trị rủi ro hiện đại theo hướng tự động hóa nhằm phát hiện rủi ro sớm 1 cách hiệu quả, giảm thiểu các lỗi tác nghiệp, sai sót của con người ví dụ như: công cụ cảnh báo nợ sớm, công cụ quản lý rủi ro danh mục,…
- Nhân viên của VCB đặc biệt là nhân viên tại chi nhánh còn nhiều hạn chế về nhận thức liên quan đến việc quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế nói riêng, việc tuân thủ quy định còn mang tính hình thức, chú trọng về phát triển kinh doanh
- Cơ chế đãi ngộ tại VCB còn chưa linh hoạt, khó khăn trong việc tuyển dụng những nhân sự có kinh nghiệm triển khai thành công dự án như Basel II tại các quốc gia khác trên thế giới
- Là một ngân hàng có hơn 75% vốn nhà nước, cơ chế, phong cách làm việc tại VCB vẫn còn nặng tính “nhà nước”, ngại thay đổi, chưa thực sự năng động và cạnh tranh nên các dự án chuyển đổi, nâng cao năng lực gặp nhiều khó khăn, triển khai chậm và đôi lúc còn khá “hình thức”.
- Là một ngân hàng có hơn 75% vốn nhà nước, cơ chế, phong cách làm việc tại VCB vẫn còn nặng tính “nhà nước”, ngại thay đổi, chưa thực sự năng động và cạnh tranh nên các dự án chuyển đổi, nâng cao năng lực gặp nhiều khó khăn, triển khai chậm và đôi lúc còn khá “hình thức”.
- Là một ngân hàng có hơn 75% vốn nhà nước, cơ chế, phong cách làm việc tại VCB vẫn còn nặng tính “nhà nước”, ngại thay đổi, chưa thực sự năng động và cạnh tranh nên các dự án chuyển đổi, nâng cao năng lực gặp nhiều khó khăn, triển khai chậm và đôi lúc còn khá “hình thức”.
Việc các ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn Basel II là một xu thế tất yếu và bắt buộc khi Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Thực tế đã chứng minh, chuẩn mực Basel II là giải pháp tối ưu để các ngân hàng thương mại trụ vững trước những biến động khó lường của thị trường tài chính. Với