Kiện toàn, nâng cao năng lực tổ chức và chất lượng hoạt động của bộ máy thực hiện giải quyết thủ tục hành chính của UBND phường,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật trong giải quyết thủ tục hành chính của UBND phường, quận tây hồ thành phố hà nội (Trang 73 - 75)

- Pháp luật về giải quyết TTHC là một hệ thống các quy phạm pháp luật hành chính quy định về giải quyết TTHC theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức.

3.2.2. Kiện toàn, nâng cao năng lực tổ chức và chất lượng hoạt động của bộ máy thực hiện giải quyết thủ tục hành chính của UBND phường,

của bộ máy thực hiện giải quyết thủ tục hành chính của UBND phường, quận Tây Hồ

Trong quy định tại Quyết định số 93 của Thủ tƣớng Chính phủ và Nghị định số 63 của Chính phủ thì bộ máy trực tiếp tham gia thực hiện pháp luật về giải quyết TTHC ở cơ quan nhà nƣớc cấp phƣờng là Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đƣợc thành lập.

Theo quy định tại Quyết định số 93, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, hƣớng dẫn tổ chức, cá nhân chuẩn bị đúng hồ sơ theo quy định, chuyển hồ cho cơ quan chuyên môn xem xét, xử lý, trình ngƣời có thẩm quyền ký sau đó trả kết quả cho tổ chức, cá nhân và thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.

Theo Nghị định số 63 về kiểm soát TTHC và văn bản hƣớng dẫn, Phòng Kiểm soát TTHC thuộc Sở Tƣ pháp có trách nhiệm và quyền hạn xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm tính khả thi của các quy định về TTHC do cơ quan nhà nƣớc cấp tỉnh ban hành theo thẩm quyền, bảo đảm yêu cầu công khai, minh bạch trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về giải quyết TTHC.

Thực tiễn cho thấy hiệu lực, hiệu quả thực hiện pháp luật về giải quyết TTHC phụ thuộc phần quan trọng vào chất lƣợng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của hai tổ chức trên. Mặc dù có nhiều cố gắng, đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng song do là những thiết chế mới, chỉ đƣợc hình thành trong bộ máy hành chính trong quá trình cải cách TTHC, thực tiễn và kinh nghiệm chƣa nhiều nên hoạt động của hai thiết chế trên phát sinh nhiều khó khăn, vƣớng mắc nhƣng lại chậm đƣợc giải quyết. Từ thực tế ấy, việc tổ chức bộ máy hai tổ chức trên cần đặc biệt chú trọng các giải pháp sau:

Đối với Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả: Tiếp tục rà soát chức năng, nhiệm vụ, bổ sung quy chế làm việc, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng CBCC để bảo đảm không có sự chồng chéo công việc. Xây dựng và ổn định tổ chức, bộ máy của tổ chức này còn đƣợc thực hiện bằng việc bảo đảm cơ sở vật chất về nơi làm việc và phƣơng tiện kỹ thuật, các điều kiện khác để CBCC có thể hoạt động tiếp nhận và trả kết quả thuận lợi, dễ dàng nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện pháp luật về giải quyết TTHC cho tổ chức, công dân trên địa bàn phƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật trong giải quyết thủ tục hành chính của UBND phường, quận tây hồ thành phố hà nội (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)