Yếu tố hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm của ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 46)

thẩm quyền

Trong bối cảnh hiện nay khi mà ý thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp của người sản xuất, kinh doanh và mua bán thực phẩm còn quá thấp. Họ bất chấp tất cả để thu về lợi nhuận thì càng cần đến nỗ lực và sự hoạt động hết mình của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ATTP. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong phạm vi thẩm quyền của mình cần áp dụng các quy định để xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về ATTP, trường hợp vi phạm nghiêm trọng phải chuyển cơ quan điều tra xử lý hình sự. Có như vậy mới tạo ra sức mạnh cưỡng chế đối với những chủ thể pháp luật có liên quan khi mà họ chưa tự ý thức, tự giác chấp hành pháp luật.

Tiểu kết chƣơng I

Trong chương 1 luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận pháp luật về ATTP, thông qua việc làm rõ các khái niệm, luận giải các nội dung về thực

hiện pháp luật về ATTP. Đi sâu tìm hiểu các giai đoạn thực hiện pháp luật về ATTP, những quy định của pháp luật về ATTP, những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về ATTP. Những nội dung lý luận về thực hiện pháp luật về ATTP được đề cập trong Chương 1 là luận cứ khoa học để phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về ATTP của Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh.

Chƣơng 2:

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA BAN QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm của ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)