Thực trạng thực thi chính sách bồi dưỡngviên chức thuộc Học viện Hành chính Quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách bồi dưỡng viên chức thuộc học viện hành chính quốc gia (Trang 52)

tạo duy nhất về ngạch CVCC, các chức danh quản lý lãnh đạo hành chính cao cấp (cấp vụ, sở, huyện, tỉnh & thứ trưởng và một số kỹ năng khác).

2.2. Thực trạng thực thi chính sách bồi dưỡng viên chức thuộc Học viện Hành chính Quốc gia viện Hành chính Quốc gia

2.2. Thực trạng thực thi chính sách bồi dưỡng viên chức thuộc Học viện Hành chính Quốc gia viện Hành chính Quốc gia

biệt, trực thuộc Bộ Nội vụ; là trung tâm quốc gia thực hiện các chức năng đào

tạo, bồi dưỡng năng lực, kiến thức, kỹ năng về hành chính, về lãnh đạo, quản lý cho cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo nguồn nhân lực; nghiên cứu khoa học hành chính và tư vấn cho Bộ Nội vụ trong lĩnh vực hành chính và quản lý

nhà nước (tên giao dịch quốc tế tiếng Anh là National Academy

of Public Administration, tên viết tắt là NAPA).

Học viện có trụ sở chính đặt tại Hà Nội và 03 Phân viện tại TP. Hồ Chí

Minh, TP. Huế và Khu vực Tây Nguyên (TP. Buôn Ma Thuột). có bề dày lịch từ khi thành lập đến nay trong 60 năm, đó là:

1. TRƯỜNG HÀNH CHÍNH (5/1959 – 9/1961).

Ngày 29-5-1959, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phan Kế Toại kí Nghị định số 214-NV thành lập Trường Hành chính.

Trường trực thuộc Bộ Nội vụ, có nhiệm vụ huấn luyện cán bộ chính quyền cấp huyện. Khi mới thành lập, Trường đặt cơ sở ở thôn Phù Lưu, xã Xuân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Tại đây, Trường đã mở khoá huấn luyện đầu tiên cho 216 cán bộ chính quyền cấp huyện, tỉnh. Khoá học khai giảng ngày 16-10-1959 và bế giảng ngày 16-01-1960. Phó Thủ tướng Phan Kế Toại đã khai giảng và bế giảng khoá học. Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính phủ: Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Trần Hữu Dực đã tới thăm và giảng bài cho khoá học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách bồi dưỡng viên chức thuộc học viện hành chính quốc gia (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)