Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thăng long (Trang 58)

phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long.

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn

Trong chiến lƣợc kinh doanh của mình Agribank Thăng Long luôn coi trọng công tác huy động vốn, nó là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng, đồng thời nó quyết định đến năng lực thanh toán, đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thƣơng trƣờng và quyết định tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Trong những năm từ 2016 đến 2018 công tác huy động vốn của chi nhánh đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ:

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Thăng Long Giai đoạn (2016 – 2018) Đơn vị tính: tỷ đồng, % Năm Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 +/- % +/- % Tổng nguồn vốn huy động 8.204 8.484 6.757 280 3,41 -1.727 -20,36 Trong đó Nội tệ 7.665 8.201 6.487 536 7,00 -1.716 -20,91 Tỷ trọng nội tệ (%) 93,43 96,66 96,00

Ngoại tệ quy đổi 538,7 283 270 -255,7 -47,47 -13 -4,59 Tỷ trọng ngoại tệ(%) 6,57 3,34 4,00

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Thăng Long)

Cũng giống các NHTM Việt Nam khác, nguồn vốn của Agribank chi nhánh Thăng Long chủ yếu là nguồn vốn nội tệ. Huy động vốn bằng nội tệ của đơn vị chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với huy động vốn bằng ngoại tệ. Nguồn vốn nội tệ huy động của Agribank chi nhánh Thăng Long luôn chiếm hơn 90% tổng nguồn vốn huy động và có xu hƣớng ngày càng tăng qua các năm.

Bên cạnh đó, có thể thấy rõ nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Thăng Long thay đổi rất rõ ràng qua từng năm và có sự biến động lớn, tăng giảm không đồng đều. Năm 2018, tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Thăng Long là 8.484 tỷ đồng, tăng 280 tỷ đồng so với năm 2017 và đạt tốc độ tăng trƣởng 3,41%. Trong đó, tổng nguồn vốn huy động tăng là do tăng nguồn vốn nội tệ. Nguồn vốn nội tệ của đơn vị tăng từ

7%. Mức tăng này bù đắp cho sự sụt giảm của nguồn vốn ngoại tệ. Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi Việt Nam đồng năm 2018 của chi nhánh là 283 tỷ đồng, giảm 255,7 tỷ đồng so với năm 2017. Nguồn vốn ngoại tệ năm 2018 giảm so với năm 2017 chủ yếu do các khoản tiền gửi dân cƣ giảm (lãi suất tiền gửi Đô la Mỹ giảm về 0% không thu hút khách hàng quay vòng gửi tiếp tiền).

Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2018 giảm 1.727 tỷ đồng. Sự sụt giảm mạnh này chủ yếu là do giảm nguồn vốn nội tệ. Nguồn vốn nội tệ của đơn vị giảm từ 8.201 tỷ đồng xuống 6.487 tỷ đồng, giảm 1.716 tỷ đồng tƣơng đƣơng với mức giảm 20,91%. Nguồn vốn ngoại tệ cũng tiếp tục đà giảm nhƣ năm 2017. Nguồn vốn ngoại tệ giảm 13 tỷ đồng so với năm 2017.

Nguồn vốn ngoại tệ giảm dẫn đến cân đối vốn ngoại tệ cho vay tín dụng của Agribank chi nhánh Thăng Long gặp khó khăn, có thời điểm chi nhánh phải sử dụng vốn của tài sản có.

Mặt khác, cơ cấu nguồn vốn của Agribank chi nhánh Thăng Long cũng có sự thay đổi lớn về kỳ hạn tiền gửi và khách hàng gửi tiền.

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank chi nhánh Thăng Long theo kỳ hạn giai đoạn (2016-2018)

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Thăng Long)

Năm Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 +/- % +/- % Không kỳ hạn 4.852 5.101 2.840 249 5,13 -2.261 -44,32 Có kỳ hạn <12 tháng 1.596 1.858 2.126 262 16,42 268 14,42 Có kỳ hạn >=12 tháng 1.309 1.470 1.755 161 12,3 285 19,39 Có kỳ hạn >=24 tháng 447 55 36 -392 -87,7 -19 -34,55 Tổng cộng 8.204 8.484 6.757 280 3,41 -1.727 -20,36

- Theo kỳ hạn tiền gửi: Nguồn vốn huy động năm 2018 tăng chủ yếu do tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến dƣới 24 tháng (tăng 262 tỷ đồng, mức tăng 16,42%) và tiền gửi không kỳ hạn (tăng 249 tỷ đồng, mức tăng 5,13%). Tuy nhiên, tiền gửi dài hạn kỳ hạn lớn hơn 24 tháng lại có sự sụy giảm mạnh. Năm 2018, nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn hoặc bằng 24 tháng của chi nhánh chỉ đạt 55 tỷ đồng, giảm 392 tỷ đồng so với năm 2017, tƣơng ứng với mức giảm gần 90%. Có sự thay đổi lớn này là do lãi suất tiền gửi kỳ hạn dài giảm, các nguồn tiền gửi tiết kiệm bậc thang đã hết số dƣ, tâm lý ngƣời gửi tiền không muốn gửi kỳ hạn dài, thƣờng chỉ gửi ở mức 6 tháng đến dƣới 18 tháng.

- Theo loại hình khách hàng gửi tiền: Nguồn vốn huy động của chi nhánh chủ yếu đến từ nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế. Nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2018 là 5.851 tỷ đồng, tăng 673 tỷ đồng so với năm 2017. Trong khi đó, nguồn tiền gửi dân cƣ giảm 245 tỷ đồng, từ 2.878 tỷ đồng năm 2017 xuống còn 2.633 tỷ đồng năm 2018.

Tuy nhiên, bƣớc sang năm 2018, nguồn vốn huy động của đơn vị bị sụt giảm mạnh. Tổng nguồn vốn huy động năm 2018 chỉ đạt 6.757 tỷ đồng, giảm 1.727 tỷ đồng so với năm 2017 và tƣơng ứng với mức giảm 20,36%.

- Theo kỳ hạn tiền gửi: Nguồn vốn huy động năm 2018 giảm chủ yếu do tiền gửi không kỳ hạn giảm 2.261 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 44,32%. Có sự sụt giảm mạnh này là do nguồn tiền gửi của bảo hiểm xã hội giảm, các dự án kết thúc dẫn đến nguồn tiền gửi cũng hết. Mặt khác, dịp cuối năm, nhiều công ty, cá nhận rút tiền gửi để chi thƣởng, chi tiêu cá nhân nên nguồn tiền gửi không ký hạn của chi nhánh giảm mạnh. Bên cạnh đó, nguồn tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng tăng 268 tỷ đồng, tƣờn ứng mức tăng 14,42% và nguồn tiền gửi kỳ hạn từ 12 tháng đến dƣới 24 tháng tăng 285 tỷ đồng (tăng 19,39%). Nguồn tiền gửi có kỳ hạn tăng do Agribank Thăng Long đã đƣa ra các chƣơng trình khuyến mãi, khuyến khích khách hàng gửi tiền nhƣ: cộng biên độ lãi suất với

các khoản tiền gửi lớn, kỳ hạn dài; xây dựng các chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng; điều chỉnh tăng lãi suất với các kỳ hạn tiền gửi dài.

- Theo loại hình khách hàng gửi tiền: Nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn chủ yếu đến từ nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế nhƣng đã có sự thay đổi lớn về cơ cấu. Nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2018 là 4.187 tỷ đồng, giảm 1.664 tỷ đồng so với năm 2017. Trong khi đó, nguồn tiền gửi dân cƣ giảm 65 tỷ đồng, từ 2.633 tỷ đồng năm 2017 xuống còn 2.568 tỷ đồng năm 2016. Nguồn vốn huy động từ dân cƣ năm 2018 chiếm 38% so với tổng nguồn huy động, tăng 7% so với mức 31% của năm 2017.

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank chi nhánh Thăng Long theo khách hàng giai đoạn (2016-2018)

Đơn vị tính: tỷ đồng, %

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Thăng Long)

Năm Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 +/- % +/- % Dân cƣ 2.878 2.633 2.568 -245 -8,51 -65 -2,47 Tổ chức kinh tế 5.178 5.851 4.187 673 13 -1.664 28,44 Tổ chức tín dụng 3 2 Tổng cộng 8.204 8.484 6.757 280 3,41 -1.727 -20,36

2.1.4.2. Hoạt động tín dụng

Agribank Thăng Long đã luôn tích cực trong việc tìm kiếm và thu hút khách hàng bằng nhiều chính sách khách hàng hấp dẫn. Tình hình dƣ nợ của chi nhánh trong ba năm qua có sự thay đổi tích cực. Cụ thể:

Bảng 2.4: Tình hình dƣ nợ tại Agribank chi nhánh Thăng Long Giai đoạn (2016-2018) Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 +/- % +/- %

Cơ cấu theo

kỳ hạn 1.703 2.076 2.763 373 21,9 687 33

Ngắn hạn 775 1.054 1.614 279 36 560 53

Trung hạn 320 393 407 73 22,81 14 4

Dài hạn 608 629 743 21 3,45 114 29

Cơ cấu theo

tiền tệ 1.703 2.076 2.763 373 21,9 687 33

Nội tệ 1.601 2.007 2.631 406 25,36 624 31

Ngoại tệ 102 69 132 -33 -32,35 63 91

Nợ xấu 257 149 123 -108 -42,02 -26 -17

Tỷ lệ nợ xấu 15,1% 7,18% 4,5% -7,92% -52,45% -2.68% -37%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Thăng Long)

Dƣ nợ của Agribank chi nhánh Thăng Long có chiều hƣớng tăng nhƣng không đồng đều qua các năm. Dƣ nợ năm 2016 đạt 1.703 tỷ đồng nhƣng sang năm 2017 đạt 2.076 tỷ đồng, tăng 373 tỷ đồng, tƣơng ứng mức tăng 21,9%. Sang năm 2018, dƣ nợ của đơn vị lại có mức tăng mạnh. Năm 2018, dƣ nợ chi nhánh là 2.763 tỷ đồng, tăng 687 tỷ đồng so với năm 2017, tƣơng đƣơng

đã có sự điều chỉnh giảm lãi suất với các đối tƣợng vay là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đối tƣợng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Mặt khác, tình hình thị trƣờng bất động sản, tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 cũng sôi động trở lại cũng góp phần làm tăng trƣởng dƣ nợ của chi nhánh. Bên cạnh đó, không chỉ tăng trƣởng dƣ nợ cao, Agribank chi nhánh Thăng Long còn đảm bảo an toàn trong cấp tín dụng. Điều này thể hiện qua tỉ lệ nợ xấu của chi nhánh liên tục giảm qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu năm 2018 của đơn vị là 4,5%, giảm 2.68% so với mức 7.18% của năm 2017. Nợ xấu năm 2018 là 123 tỷ đồng, giảm 26 tỷ đồng so với năm 2017. Qua đó, ta thấy đƣợc quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Thăng Long đƣợc thực hiện rất tốt trong các năm qua.

Bảng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ của Agribank chi nhánh Thăng Long Giai đoạn (2016 – 2018)

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 Ngắn hạn 45,51 50,77 58,41 5,26 7,64 Trung hạn 18,79 18,93 14,73 0,14 -4,2 Dài hạn 35,70 30,30 24,16 -5,40 -6,14 Tổng cộng kỳ hạn 100 100 100 Nội tệ 94,01 96,68 95,22 2,67 -1,46 Ngoại tệ 5,99 3,32 4,78 -2,67 1,46 Tổng cộng loại tiền tệ 100 100 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Thăng Long)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy đƣợc sự chuyển dịch cơ cấu dƣ nợ của Agribank Thăng Long theo hƣớng tăng dƣ nợ ngắn hạn; giảm dƣ nợ trung, dài

hạn. Dƣ nợ ngắn hạn của Agribank chi nhánh Thăng Long năm 2016 chiếm 45,51% đến năm 2017 đã tăng lên 50,77% tổng dƣ nợ và đến ngày 31/12/2018, dƣ nợ ngắn hạn đạt 1.614 tỷ đồng, chiếm 58,41% tổng dƣ nợ, tăng 7,64% so với năm 2017. Điều này cho thấy Agribank chi nhánh Thăng Long đang tập trung vào cho vay ngắn hạn, cho vay vốn lƣu động ít rủi ro hơn so với cho vay trung và dài hạn vào các dự án lớn.

Bên cạnh đó, dƣ nợ của đơn vị cũng tập trung vào cho vay nội tệ. Cụ thể, dƣ nợ cho vay nội tệ năm 2016 là 94,01%, sang năm 2017 đã tăng lên 96,68% và đến năm 2018 chiếm 95,22% tổng dƣ nợ. Điều này cũng phản ánh đúng thực tế khả năng huy động vốn ngoại tệ của chi nhánh ảnh hƣởng lớn đến cho vay ngoại tệ.

2.1.4.3. Hoạt động dịch vụ

Bảng 2.6: Tình hình doanh thu phí dịch vụ tại Agribank Thăng Long Giai đoạn (2016-2018) Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 +/- % +/- % Thu dịch vụ các nhóm SPDV 9.366 8.777 23.020 -589 -6,29 14.243 162,28 Thu phí dịch vụ thanh toán trong nƣớc 4.710 4.610 4.217 -100 -2,12 -393 -8,52 Thu phí dịch vụ

Thanh toán quốc tế 1.615 1.448 1.200 -167 -10,34 -248 -17,13 Thu phí dịch vụ

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Thăng Long)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy đƣợc doanh thu thu phí dịch vụ của Agribank chi nhánh Thăng Long có sự tăng trƣởng lớn mạnh. Cụ thể:

Tổng thu dịch vụ năm 2016 là 10.558 triệu đồng, sang năm 2017 chỉ còn 10.421 triệu đồng (giảm 137 triệu đồng, tƣơng ứng với tỉ lệ giảm 1,3%) nhƣng sang năm 2018 đã tăng mạnh lên 23.767 triệu đồng (tăng 13.346 triệu đồng với mức tăng 128,07%). Doanh thu thu phí dịch vụ của Agỉbank Thăng Long có sự tăng trƣởng mạnh mẽ với tốc độ tăng hơn gấp đôi chủ yếu là do tăng trƣởng ở thu phí dịch vụ thẻ. Doanh thu thu phí dịch vụ thẻ của đơn các năm 2016; 2017; 2018 lần lƣợt là 554 triệu đồng; 1.165 triệu đồng; 16.469 triệu đồng với tốc độ tăng trƣởng qua các năm là 110,29% và 1.313,64%. Điều này thể hiện sự quan tâm của Agribank Thăng Long trong việc mở rộng các dịch vụ thẻ, phát hành các loại thẻ nhƣ ATM, VISA, MASTER CARD. Đơn vị đang chú trọng phát triển các dịch vụ thẻ nhằm thu đƣợc nhiều lợi Thu phí dịch vụ thẻ 554 1.165 16.469 611 110,29 15.304 1.313,64 Thu phí dịch vụ E -banking 486 550 715 64 13,17 165 30 Thu phí dịch vụ ủy thác đại lý 0 24 15 24 -9 -37,5 Thu phí dịch vụ ngân quỹ 431 314 287 -117 -27,15 -27 -8,6 Thu phí từ dịch vụ khác 1.519 611 34 -908 -59,78 -577 -94,44 Thu ròng kinh

doanh ngoại hối 1.192 1.644 747 452 37,92 -897 -54,56 Tổng thu dịch vụ 10.558 10.421 23.767 -137 -1,3 13,346 128,07

nhuận cho ngân hàng mà chịu ít rủi ro hơn nghiệp vụ tín dụng. Tuy nhiên, nghiệp vụ thu dịch vụ thanh toán trong nƣớc và thanh toán quốc tế của Agribank Thăng Long đang có xu hƣớng giảm. Doanh thu thu phí dịch vụ thanh toán trong nƣớc của đơn vị năm 2016 là 4.710 triệu đồng, sang năm 2017 giảm xuống còn 4.610 triệu đồng và đến năm 2018 còn 4.217 triệu đồng (giảm 393 triệu đồng so với năm 2016 tƣơng ứng mức giảm 8,52%). Doanh thu thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế cũng giảm dần qua các năm. Năm 2016, doanh thu thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế là 1.615 triệu đồng; năm 2016 là 1.448 triệu đồng và đến năm 2018 còn 1.200 triệu đồng (giảm 248 triệu đồng so với năm 2017 với tốc độ giảm 17,13%). Điều này thể hiện khả năng cung ứng dịch vụ của Agribank Thăng Long chƣa đƣợc thực sự tốt, chƣa thu hút đƣợc khách hàng đến giao dịch.

2.2. Thực trạng xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016-2018.

2.2.1. Tình hình nợ xấu và nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại Agribank chi nhánh Thăng Long. Agribank chi nhánh Thăng Long.

2.2.1.1 Tình hình nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Thăng Long:

Năm 2018, Agribank Thăng Long hoàn thành chỉ tiêu về nợ xấu: So với kế hoạch đƣợc giao năm 2018 là thu 130 tỷ nợ xấu, tổng số dƣ nợ xấu cuối năm 2018 là 123,9 tỷ đồng.

Khi khoản vay phát sinh nợ xấu, cán bộ tín dụng và bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ của Agribank Thăng Long tiến hành theo dõi chặt chẽ hơn tình hình hoạt động, tình hình tài chính của khách hàng, đôn đốc khách hàng thực hiện cam kết trong thỏa thuận cho vay. Đồng thời, căn cứ vào tình trạng tài sản bảo đảm, cán bộ tín dụng của Agribank Thăng Long tiến hành phân tích khả năng thu hồi để lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu thích hợp trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các biện pháp xử lý nợ xấu mà Agribank đang áp dụng bao gồm bổ sung tài sản bảo đảm cho khoản vay; cơ cấu lại thời hạn

trả nợ; miễn, giảm lãi quá hạn, trong hạn; xử lý tài sản bảo đảm; bán nợ cho VAMC hoặc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xóa bỏ khoản nợ. Việc ra quyết định lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu phải đƣợc sự xét duyệt của các cấp có thẩm quyền phù hợp, cần thiết phải có chỉ đạo và văn bản hƣớng dẫn của Tổng giám đốc.

Cùng với sự chỉ đạo quyết liệt của ban giám đốc, Phòng tín dụng đã phối hợp cùng với các Phòng chuyên môn nghiệp vụ hoàn thành việc xuất hóa đơn bán tài sản đối với tài sản đảm bảo là Nhà máy Xi măng Thanh Liêm,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thăng long (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)