Đẩy mạnh liên kết đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công chức phường trên địa bàn quận cẩm lệ (Trang 107 - 116)

6. Tổng quan về tài liệu nguyên cứu

3.2.8. Đẩy mạnh liên kết đào tạo

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đội ngũ CBCC cần phải được tiếp cận với những tri thức mới để đáp ứng yêu cầu mà cơ quan, đơn vị đòi hỏi. Do đó việc đào tạo có thể tiến hành cả trong và ngoài nước dưới nhiều nguồn kinh phí khác nhau. Bên cạnh đó, cần mở rộng loại hình đào tạo tại chỗ như mời chuyên gia của các nước đến làm việc hoặc giảng dạy tại các cơ sở đào tạo trong nước. Đây chính là cơ sở việc hình thành đội ngũ CBCC có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế.

KẾT LUẬN

Công tác cán bộ là một khoa học, nghiên cứu về con người, về quan hệ giữa con người và vai trò của con người trong quản lý xã hội. Đây chính là khâu then chốt trong hoạt động của Đảng và Nhà nước, có ý nghĩa hết sức to lớn đến sự nghiệp cách mạng. Chính vì thế, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế rất cần đội ngũ CBCC có trình độ, năng lực, kiến thức, tư tưởng vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng và kỹ năng chuyên nghiệp, nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. ĐTCC là một chủ trương lớn của Đảng và là một trong những nội dung của chiến lược phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Để làm được điều đó đòi hỏi công tác đào tạo CBCC là công việc được trú trọng, quan tâm hàng đầu.

Công tác cán bộ từ khâu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí CBCC của quận Cẩm Lệ trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến mới, tích cực đặc biệt là trong công tác ĐTCC. Từ những nhận xét, đánh giá trên, thực tế tình hình ĐTCC của địa phương đạt được những kết quả nhất định góp phần quan trọng vào quá trình tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội trong những năm gần đây, hoàn thành nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho. Song so với yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra cần thực hiện đối với công tác ĐTCC trong thời gian đến là tiếp tục thực hiện nhiệm vụ KT-XH mà Đảng và Nhà nước đã đề ra, tổng hợp những thành tích đã đạt được và nghiêm chỉnh nhìn nhận những mặt hạn chế, tồn tại làm giảm hiệu quả đào tạo, ảnh hưởng đến quá trình thực hiện nhiệm vụ, từ đó đề ra những phương hướng tiếp tục thực hiện những công việc đã làm tốt, điều chỉnh, sửa đổi những hạn chế, sai lầm.

thể, nâng cao năng lực tác nghiệp cho đội ngũ CBCC, không chạy theo chỉ tiêu về hoàn thành mặt lượng mà không chú trọng đến kết quả lâu dài của công việc mà công chức sau khi được đào tạo thực hiện. Xuất phát từ điều đó, đòi hỏi các cơ quan chức năng từ trung ương đến địa phương cần thống nhất cơ chế để tạo một hệ thống đào tạo đồng bộ, phân bổ các nguồn lực đào tạo đồng đều phù hợp với từng vùng, từng miền. Có các chính sách ưu tiên cho công tác đào tạo ở vùng sâu, vùng xa và gặp nhiều khó khăn về nguồn lực đào tạo.

Thông qua lý luận, thực trạng về đào tạo đội ngũ CBCC cấp phường trên địa bàn quận Cẩm Lệ, luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo đội ngũ CBCC cấp phường đồng thời đưa ra những định hướng và giải pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển của quận Cẩm Lệ trong thời gian tới.

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, tác giả xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS. Bùi Quang Bình, các thầy cô giáo, sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các đồng chí lãnh đạo Phòng Nội vụ quận Cẩm Lệ, các đồng nghiệp. Mặc dù rất cố gắng, song do hạn chế về thời gian, tài liệu nghiên cứu và khả năng bản thân nên đề tài không khỏi có những thiếu sót nhất định. Bản thân là người nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn nhận được những góp ý từ các thầy cô để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban chấp hành Trung ương (1999), Quy định số 54/QĐ-TW ngày

12/5/1999 về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng, Hà Nội.

[2] Ban tổ chức Trung ương, Phân viện hà Nội (1998), Lý luận và nghiệp vụ

công tác tổ chức cán bộ, Tập (1,2,3), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[3] Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 hướng

dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18 /2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội.

[4] Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 08/TT-BNV ngày 02/06/2011 hướng dẫn

một số điều của Nghị định số 06/2010/NĐ-CP, Hà Nội.

[5] Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư liên tịch số

06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/6/2011 quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, chính sách đối với giảng viên tại cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội.

[6] Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010),

Thông tư số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội.

[7] Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 139/TT-BTC ngày 21/9/2010 Quy định

việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội.

[8] Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 51/2004/QĐ-BNV ngày

lý luận chính trị giai đoạn 2005-2010, Hà Nội.

[9] Bộ Trưởng Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV ngày

26/7/2004 về việc ban hành Quy chế thẩm định chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội.

[10] Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng

dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

[11] PGS. TS. Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà

xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[12] Chính phủ (1998), Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về

tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, Hà Nội.

[13] Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về về

chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội.

[14] Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy

định những người là công chức, Hà Nội.

[15] Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 về đào

tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội.

[16] Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 về công

chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

[17] Chính phủ (2011), Nghị định số 125/2011/NĐ-CP ngày 30/12/2011 Quy

định về trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, Hà Nội.

[18] Chính phủ (2013), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 08/4/2013 Sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số

chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội.

[19] Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 76/SL

ngày 20/5/1950 về quy chế công chức, Hà Nội.

[20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[21] PGS. TS. Lê Thế Giới (2007), Quản trị học, Nhà xuất bản Tài chính.

[22] Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 quy

định về Công chức nhà nước, Hà Nội.

[23] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, (tập 4), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

[24] GS.TS. Bùi Văn Nhơn (2005), Các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ

công chức hành chính nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa học.

[25] Đặng Công Ngữ (2010), Công tác cán bộ trong chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng, (số 11+12).

[26] Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội.

[27]Tạp chí xây dựng Đảng tháng 6/2013.

[28] Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996

về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước, Hà Nội.

[29] Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày

17/9/2001 Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.

[30] Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày

04/8/2003 ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội.

[31] Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội.

[32] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2009), “Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho

một số ngành kinh tế - kỹ thuật và ngành công nghiệp cao trên địa

bàn thành phố Đà Nẵng”, Đề tài NCKH cấp thành phố;

[33] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2006), “Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực

trong các cơ quan hành chính cấp quận (huyện),phường (xã) trên địa

bàn thành phố Đà Nẵng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

[34] Ủy ban nhân dân quận Cẩm Lệ (2006-2012), Thống kê số lượng, chất

lượng công chức phườngtừ 2006-2012.

[35] Ủy ban nhân dân quận Cẩm Lệ (2008), Quy hoạch Tổng thể phát triển

Kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ đến năm 2020, Đà Nẵng.

[36] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số

34/2012/QĐ-UBND ngày 20/8/2012 Ban hành quy chế tổ chức tuyển dụng công chức và phân cấp quản lý cán bộ, công chức phường xã, Đà Nẵng

[37] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số

33/2010/QĐ-UBND ngày 08/10/2010 Ban hành quy định về tổ chức, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng và chế độ trợ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức tại các cơ quan, đơn vị thuộc thành phố Đà Nẵng được cử đi đào tạo, bồi dưỡng, Đà Nẵng

[38] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định 6291/QĐ-

UBND ngày 21/8/2010 về việc thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ- CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ, Đà Nẵng.

[39] Ủy ban Thường vụ quốc hội (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức, Hà

[40] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định 1470/QĐ- UBND ngày 25/2/2013 về ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viêc chức năm 2013, Đà Nẵng.

[41] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định 5913/QĐ-

UBND ngày 26/8/2013 về việc phê duyệt kế hoạch triển khai Đề án quy hoạch phát triển nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2013 - 2015, Đà Nẵng.

[42] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định 1094/QĐ-

UBND ngày 18/2/2014 về ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viêc chức năm 2014, Đà Nẵng.

[43] Nguyễn Ngọc Vân (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực – Dễ hay Khó”, Tạp

PHỤ LỤC

3.1 Xác định kiến thức cần đào tạo đối với công chức Chức danh

công chức

Kiến thức cần đào tạo Kỹ năng cần đào tạo, bồi dƣỡng

Trưởng công an

- Trung cấp chuyên môn ngành Công an trở lên

- Lý luận Chính trị - Quản lý Nhà nước - Tin học Văn phòng - Ngoại ngữ ( tiếng Anh)

- Kiến thức về pháp luật - Kiến thức quản lý an ninh, trật tự

an toàn xã hội.

- Kỹ năng sử dụng quân trang, quận dụng

- Kỹ năng soạn thảo văn bản

Chỉ huy trưởng Quân

sự

- Trung cấp quân sự của sĩ quan dự bị cấp quân đội trở

lên.

- Lý luận Chính trị - Quản lý Nhà nước - Tin học Văn phòng - Ngoại ngữ ( tiếng Anh)

- Kiến thức về pháp luật - Kiến thức về an ninh quốc phòng.

- Kỹ năng sử dụng quân trang, quận dụng

- Kỹ năng soạn thảo văn bản

Văn phòng – thống kê

- Trung cấp Văn thư – lưu trữ, trung cấp hành chính hoặc trung cấp luật trở lên.

- Lý luận Chính trị - Quản lý Nhà nước - Tin học Văn phòng - Ngoại ngữ ( tiếng Anh)

- Kiến thức về pháp luật - Kinh tế kế hoạch - Kỹ năng thống kê kinh tế - Kỹ năng soạn thảo văn bản - Kỹ năng thu thập, tổng hợp, xử lý

thông tin.

Tài chính – Kế toán

- Trung cấp Tài chính – kê toán hoặc trung cấp kế toán

trở lên. - Lý luận Chính trị

- Kiến thức về pháp luật - Kiến thức luật hành chính - Kỹ năng ứng xử, giao tiếp với

- Quản lý Nhà nước - Tin học Văn phòng - Ngoại ngữ ( tiếng Anh)

- Kỹ năng soạn thảo văn bản - Kiến thức về nghiệp vụ và luật kế

toán.

Văn hóa – xã hội

- Trung cấp về Văn hóa nghệ thuật (theo chuyên ngành)

hoặc trung cấp về quản lý Văn hóa thông tin, trung cấp nghiệp vụ Lao động – thương binh và xã hội hoặc trung cấp xã hội, quản lý xã hội trở lên.

- Lý luận Chính trị - Quản lý Nhà nước - Tin học Văn phòng - Ngoại ngữ ( tiếng Anh)

- Kỹ năng ứng xử, giao tiếp với công dân, tổ chức

- Kỹ năng soạn thảo văn bản

Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường

- Trung cấp Địa chính, trung cấp xây dựng, trung cấp môi trường hoặc trung cấp nông

nghiệp trở lên. - Lý luận Chính trị - Quản lý Nhà nước - Tin học Văn phòng - Ngoại ngữ ( tiếng Anh)

- Kỹ năng khảo sát, đo đạt và lập hồ sơ địa chính

- Phần mền tin học chuyên ngành - Kỹ năng ứng xử, giao tiếp với

công dân, tổ chức - Kỹ năng soạn thảo văn bản - Kiến thức về pháp luật, quản lý

đất đai, môi trường

Tư pháp – hộ tịch

- Trung cấp Luật trở lên. - Lý luận Chính trị - Quản lý Nhà nước - Tin học Văn phòng - Ngoại ngữ ( tiếng Anh)

- Kiến thức về pháp luật - Kiến thức luật hành chính - Kỹ năng ứng xử, giao tiếp với

công dân, tổ chức - Kỹ năng soạn thảo văn bản

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công chức phường trên địa bàn quận cẩm lệ (Trang 107 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)