Xây dựng nội dung, chƣơng trình và lựa chọn phƣơng pháp đào

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su krong búk (Trang 28 - 32)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.4. Xây dựng nội dung, chƣơng trình và lựa chọn phƣơng pháp đào

Thứ nhất là các nhà quản trị và nhân viên điều hành. Với các nhà quản trị lại chia ra thành các nhà quản trị và cán bộ nguồn (nhà quản trị trong tƣơng lai).

Thứ hai là công nhân trực tiếp sản xuất.

Đối tƣợng đào tạo sẽ tạo thành đặc điểm của học viên - một yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thiết kế một chƣơng trình đào tạo.

Một số yêu cầu khi lựa chọn đối tƣợng để đào tạo:

- Phải dựa trên cơ sở mục tiêu của DN, khả năng, kỹ năng, trình độ cũng nhƣ nhu cầu đƣợc đào tạo của ngƣời lao động.

- Phải đảm bảo tính công bằng và hiệu quả, kịp thời đối với lao động, đối với yêu cầu công việc.

Ngoài ra, việc lựa chọn đối tƣợng đào tạo còn phải dựa vào triển vọng phát triển của từng ngƣời, trình độ và khả năng, sự tâm huyết, nhiệt tình của ngƣời lao động đối với công việc và doanh nghiệp; tác dụng của công tác đào tạo sau các quá trình đào tạo; nhu cầu và động cơ đào tạo của ngƣời lao động.

1.2.4. Xây dựng nội dung, chƣơng trình và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo đào tạo

a. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo

Sau khi cân nhắc các vấn đề trong chiến lƣợc đào tạo, trên cơ sở xác định nhu cầu đào tạo, mục tiêu, đối tƣợng, các kiến thức, kỹ năng cần có đƣợc sau đào tạo, các đặc điểm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần đi đến bƣớc tiếp theo là xác định nội dung chƣơng trình đào tạo.

Chƣơng trình đào tạo là một hệ thống các môn học và bài học đƣợc giảng dạy, cho thấy những kiến thức nào, kĩ năng nào cần đƣợc dạy và dạy trong bao lâu. Trên cơ sở đó lựa chọn phƣơng pháp đào tạo thích hợp. Chƣơng trình đào tạo phải đƣợc xây dựng thật cụ thể về: số môn học, các môn học sẽ cung cấp trong chƣơng trình, số giờ học, tiết học của từng môn, chi phí

cho mỗi môn, mỗi tiết, các phƣơng tiện cần thiết cho chƣơng trình nhƣ: giáo trình, tài liệu, trang thiết bị…

Nội dung đào tạo cho ngƣời lao động rất toàn diện và đa dạng cho từng đối tƣợng. Nó là nền tảng của chƣơng trình đào tạo, liên quan đến các dữ liệu, khái niệm, nguyên tắc, lý thuyết và trình độ nhận thức của ngƣời học. Nội dung đào tạo phải quan tâm đến việc phát triển các khả năng, kỹ năng và sự hình thành thái độ, không nên chỉ lựa chọn nội dung dựa theo khía cạnh nhận thức của nội dung mà còn phải dựa trên thái độ của ngƣời lao động. Nội dung đƣợc chọn phải phù hợp với khả năng của ngƣời học, với thời gian cho phép, các nguồn lực sẵn có, tính chuyên môn của đội ngũ giảng viên.

Nội dung đào tạo thƣờng trong doanh nghiệp thƣờng bao gồm:

- Đối với việc đào tạo nhân viên mới: Giới thiệu chung về tổ chức, các quy định nội quy, quy chế hoạt động của tổ chức và một số vấn đề chung khác - Đối với việc đào tạo trong khi làm việc: Xác định xem ngƣời lao động còn thiếu những kiến thức, kỹ năng gì, cần bổ sung những kiến thức, kỹ năng gì để đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Đối với đào tạo phục vụ cho mục tiêu phát triển của tổ chức: Xác định xem mục tiêu phát triển của tổ chức trong từng giai đoạn, ngƣời lao động cần phải đào tạo thêm kỹ năng, kiến thức gì, kỹ năng hay vị trí nào cần đƣợc đào tạo hay có thể đào tạo sau.

b. Lựa chọn phương pháp đào tạo

+ Phương pháp đào tạo trong công việc.

Đào tạo trong công việc là một phƣơng pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc. Đào tạo trong công việc bao gồm các phƣơng pháp sau:

* Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc: chƣơng trình đào tạo bắt đầu bằng sự giới thiệu và giải thích của ngƣời dạy về mục tiêu của công việc và chỉ dẫn tỉ mỉ, theo từng bƣớc về cách quan sát , trao đổi, học hỏi và làm thử

cho tới khi thành thạo dƣới sự hƣớng dẫn và chỉ dẫn chặt chẽ của ngƣời dạy. Ƣu điểm:

- Ngƣời lao động có thể học tập nhanh chóng

- Giúp ngƣời dạy và ngƣời học có mối quan hệ than thiết và giúp đỡ nhautrong công việc nên tạo bầu không khí đoàn kết tập thể trong tổ chức.

Nhƣợc điểm: Phƣơng pháp này chỉ thiên về thực hành, chỉ đào tạo đƣơc số lƣợng ít học viên, giáo viên đào tạo chủ yếu là những ngƣời lao động lành nghề, không có kỹ năng sƣ phạm.

* Đào tạo theo kiểu học nghề: chƣơng trình đào tạo bắt đầu bằng việc học lý thuyết ở trên lớp, sau đó các học viên đƣợc đƣa đến làm việc dƣới sự hƣớng dẫn của công nhân lành nghề trong một vài năm; đƣợc thực hiện các công việc thuộc nghề cần học cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề.

Ƣu điểm: Phƣơng pháp này dùng để chỉ dạy một nghề hoàn chỉnh cho nhân viên cả về lý thuyết lẫn thực hành một cách hoàn chỉnh.

Nhƣợc điểm: Mất nhiều thời gian cho học nghề.

* Kèm cặp và chỉ bảo:Phƣơng pháp này dùng để giúp cho các cán bộ quản lý và các nhân viên giám sát có thể học đƣợc các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc trƣớc mắt và công việc trong tƣơng lai thông qua sự kèm cặp, chỉ bảo của ngƣời quản lý giỏi hơn.

Ƣu điểm: Sử dụng phƣơng pháp này giúp cho học viên có thể học tập nhanh, tiết kiệm chi phí đào tạo.

Nhƣợc điểm: Phƣơng pháp này chỉ thiên về thực hành và những ngƣời đƣợc đào tạo có thể học những khuyết điểm của ngƣời dạy.

* Luân chuyển và thuyên chuyển công việc: Là phƣơng pháp mà ngƣời học viên đƣợc luân chuyển một cách có tổ chức từ công việc này sang công việc khác để nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh

vực khác nhau trong tổ chức

Ƣu điểm: Giúp ngƣời lao động có khả năng làm đƣợc nhiều công việc và có khả năng thực hiện đƣợc những công việc cao hơn trong tƣơng lai.

Nhƣợc điểm: Đào tạo theo phƣơng pháp này cũng chƣa có hệ thống lý thuyết

+ Phương pháp đào tạo ngoài công việc.

Đào tạo ngoài công việc là các phƣơng pháp đào tạo trong đó ngƣời học đƣợc tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế. Đào tạo ngoài công việc bao gồm các phƣơng pháp sau:

* Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp: chƣơng trình đào tạo bao gồm hai phần: Phần lý thuyết đƣợc giảng dạy tập trung do các kỹ sƣ, cán bộ kỹ thuật phụ trách. Còn phần thực hành thì đƣợc tiến hành ở các phân xƣởng thực tập do các kỹ sƣ hoặc công nhân lành nghề hƣớng dẫn.

Ƣu điểm: Học viên đƣợc trang bị kiến thức một cách có hệ thống hơn. Nhƣợc điểm: Kinh phí tốn kém và công ty phải có khu đào tạo riêng biệt. * Cử đi học ở các trường chính quy: Các doanh nghiệp cũng có thể cử ngƣời lao động đến học tập ở các trƣờng dạy nghề hoặc quản lý do các Bộ, ngành hoặc do Trung ƣơng tổ chức.

Ƣu điểm: Các học viên sẽ đƣợc trang bị một cách bài bản và tƣơng đối đầy đủ cả kiến thức lý thuyết lẫn kỹ năng thực hành.

Nhƣợc điểm: Phƣơng pháp này tốn nhiều thời gian cho đào tạo, chi phí cao.

* Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo: Các buổi giảng bài hay hội nghị, học viên sẽ thảo luận theo từng chủ đề dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời lãnh đạo nhóm và qua đó học đƣợc các kiến thức, kinh nghiệm cần thiết.

Ƣu điểm: Các kiến thức, kỹ năng đƣợc đƣa ra thảo luận là những kiến thức cần thiết cho công việc hiện tại của ngƣời lao động.

Nhƣợc điểm: Tốn kém chi phí và để buổi thảo luận thành công thì cần bố trí thời gian phù hợp để nhiều lãnh đạo có thể tham gia.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su krong búk (Trang 28 - 32)