6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.2. Đối với Tỉnh DakLak
- Cần đầu tƣ, sửa chữa, nâng cấp Trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề của Tỉnh, các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tại các huyện để từ đó mọi ngƣời lao động trong tỉnh đều có thể có điều kiện theo học dễ dàng.
- Cho phép sử dụng một phần kinh phí của các chƣơng trình hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và Chƣơng trình 135 để hỗ trợ cho các nông, lâm trƣờng trong việc đào tạo, đào tạo lại những công nhân là đồng bào dân tộc thiểu số
đang làm công nhân trong các đơn vị này.
- Đặt hàng Trƣờng Đại học Tây Nguyên xây dựng các chƣơng trình đào tạo về kỹ thuật, về quản lý kinh doanh cây cao su phù hợp với điều kiện cụ thể của Tỉnh để phục vụ cho mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp kinh doanh cây cao su trên địa bàn Đắk Lắk.
KẾT LUẬN
Trong kế hoạch 5 năm mục tiêu ngành cao su là tăng năng suất và đi đôi với phát triển quy mô diện tích. Nhƣ vậy, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2025 đáp ứng yêu cầu nhân lực của công ty nhằm đạt mục tiêu phát triển và mở rộng diện tích quy mô sản xuất kinh doanh đến 2025. Để thực hiện mục tiêu đó, trƣớc mắt Công ty cần có chính sách thu hút lao động hợp lý, tổ chức đào tạo lại lao động hiện tại, hỗ trợ các chƣơng trình đào tạo ngắn hạn và quan trọng là thực hiện đƣợc liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trƣờng, hiện nay đã có trƣờng Cao đẳng công nghiệp cao su, đào tạo riêng cho ngành cao su, công ty nên đƣa ngƣời lao động đƣợc đi đào tạo tại trƣờng hoặc kết hợp với trƣờng để tổ chức các khóa đào tạo sao cho hiệu quả.
Về lâu dài, công ty cần có hƣớng đổi mới phƣơng pháp đào tạo,nhất là đào tạo công nhân trực tiếp sản xuất, tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong đào tạo để nắm bắt đƣợc công nghệ sản xuất hiện đại.
Đề tài luận văn khá phức tạp cả về lý luận và thực tiễn, nhƣng do thời gian để nghiên cứu viết luận văn chƣa nhiều vì vậy luận văn của học viên chƣa thực sự hoàn chỉnh và còn nhiều thiếu sót vì thế học viên rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo. Qua đây, học viên cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo của Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHĐN đã tham gia giảng dạy, các cán bộ nhân viên của Phòng Đào tạo Trƣờng Đại học Kinh tế và Trƣờng Đại học Tây Nguyên đã tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học cao học.Đặc biệt xin gửi đến PGS.TS Đào Hữu Hòa, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
[1]. Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Krông Búk (2013, 2014, 2015), Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ và phương hướng nhiệm vụ.
[2]. Đào Duy Bình (2010), Đào tạo nguồn nhân lực cho UBND cấp xã – trường hợp huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[3]. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh.
[4]. George T. Milkovich, John W. Boudreau (2002), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống Kê.
[5]. Hứa Thị Hƣơng Giang (2011), Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
[6]. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[7]. PGS.TS Đào Hữu Hòa (2013), “Vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trình độ cao đẳng, đại học trên địa bàn khu vực miền Trung – Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 6(67).
[8]. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế lao động
[9]. Nguyễn Ngọc Quân, ThS. Nguyễn Vân Điềm (2013), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
[10].PGS. TS Võ Xuân Tiến, “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5. [11].TS. Nguyễn Quốc Tuấn – TS. Đoàn Gia Dũng - TS. Đào Hữu Hòa,
Quản trị Nguồn nhân Lực, Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Tiếng Anh:
[12].David A. DeCenzo, Stephen P. Robbins (2001), Human Resource Management,. Publisher by Wiley
[13].Raymond A. Noe (2011), “Employee Training and Development”, Fifth Edition , The Ohio State University, Published November 2011 by Mc Graw-Hill, Irwin Website [14].caosukrongbuk.com.vn [15].doc.edu.vn [16]. luanvan.com [17]. tailieu.vn
PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
Xin chào anh/chị !
Chúng tôi đang nghiên cứu về tình hình nguồn nhân lực của tổ chức. Rất mong anh/ chị dành thời gian trả lời các câu hỏi dƣới đây. Ý kiến của anh/ chị là vô cùng quý báu để giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này. Mọi thông tin của anh/ chị sẽ đƣợc giữ kín và chỉ đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu
Xin cảm ơn anh/chị ! 1. Họ và tên:
2. Tuổi:
3. Giới tính: Nam □ Nữ □ 4. Bộ phận công tác:
5. Chức vụ:
6. Trong thời gian công tác anh/ chị có thƣờng xuyên tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng nào không ? (Nếu không xin chuyển sang câu 19)
Hình thức
Không
tham gia Ít khi
Thỉnh thoảng
Thƣờng xuyên Ngắn hạn (Vài ngày đến dƣới
3 tháng)
Trung hạn (Từ 3 tháng – 1 năm )
Dài hạn (trên 1 năm)
7. Nếu có, anh/ chị đã hoặc đang tham gia chƣơng trình nào sau đây: □ Sau đại học □ Đại học, cao đẳng
□ Trung cấp □ Chứng chỉ ngắn hạn □ Tập huấn, bồi dƣỡng
8. Khóa đào tạo, bồi dƣỡng đó có hữu ích với công việc của anh/ chị không ? □ Rất hữu ích □ Hữu ích
□ Ít hữu ích □ Không hữu ích
9. Sự phù hợp giữa thời gian đào tạo với kiến thức đào tạo, bồi dƣỡng ? □ Thời gian quá nhiều □ Thời gian phù hợp □ Thời gian quá ít
10. Kinh phí tham gia các khóa đào tạo bồi dƣỡng:
□ Tự túc □ Công ty hỗ trợ 1 phần □ Công ty hỗ trợ 100%
11. Mức độ tạo điều kiện (kinh phí, thời gian) tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng của cơ quan đối với anh/ chị:
□ Rất tốt □ Tốt
□ Trung b ình □ Yếu □ Kém
12. Sự phù hợp giữa chƣơng trình đào tạo với công việc của Anh/Chị? □ Rất phù hợp □ Khá phù hợp□ Bình thƣờng
□ Ít phù hợp□ Không phù hợp
13. Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc của Anh/Chị sau khi đƣợc đào tạo?
□ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không có 14. Khả năng làm việc sau khi tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng: □ Tốt hơn nhiều □ Tốt hơn ít
□ Không đổi
15. Nếu không xin cho biết ý sao ?
□ Không có thời gian □ Tài chính □ Lý do khác
16. Trong tƣơng lai Anh/ Chị có muốn tham gia khóa đào tạo nào không? □ Rất muốn □ Muốn □ Không muốn lắm
□ Không muốn □ Rất không muốn
17. Nếu đƣợc đào tạo Anh/ Chị chọn phƣơng pháp đào tạo nào sau đây? □ Đào tạo tại nơi làm việc □ Đào tạo bên ngoài nơi làm việc 18. Hình thức đào tạo mà Anh/Chị lựa chọn?
□ Chƣơng trình dài hạn ( Sau đại học – Đại học – Cao đẳng – Trung cấp) □ Chứng chỉ ngắn hạn
□ Tập huấn, bồi dƣỡng
□ Hƣớng dẫn trực tiếp trong công việc
19. Để đào tạo tốt nguồn nhân lực của công ty, Anh/Chị có ý kiến góp ý và đề xuất gì khác:
……… ……… Một lần nữa xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh/ chị đã giúp chúng tôi hoàn thành phiếu điều tra này!
Phụ lục 2: Mẫu bảng câu hỏi đánh giá sự hài lòng của nhân viên với chƣơng trình đào tạo
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG VỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Họ và tên của anh/chị: ...
Phòng ban: ...
Chức vụ: ...
Đã tham gia khoá đào tạo về: ...
Thời gian đào tạo: ...
Nơi đào tạo: ... Nhằm đánh giá hiệu quả và nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo ngày càng tốt hơn để đáp ứng theo nhu cầu thực tiễn của công việc, xin anh/chị vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây (đánh dấu "x" vào các ô đánh giá thích hợp theo thang điểm).
1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Đồng ý 4: Rất đồng ý. Nội dung đánh giá Mức độ
1 2 3 4 1. Đánh giá chung về chất lƣợng khoá học
Chƣơng trình xứng đáng với thời gian và tiền bạc bỏ ra?
Có ý nghĩa thực tiễn
Phù hợp với công việc đang làm Chuẩn bị chu đáo kỹ lƣỡng Hấp dẫn, cuốn hút
2. Phƣơng pháp giảng dạy Giảng dạy rõ ràng dễ hiểu
Giảng viên có kinh nghiệm thực tế phù hợp Giảng viên quan tâm đến việc tiếp thu bài học của học viên.
Phân bổ thời gian cho các nội dung hợp lý Kết hợp tốt các phƣơng pháp giảng dạy, tạo hứng thú cho học viên
3. Cách tổ chức khoá học Thời gian hợp lý
Địa điểm hợp lý
Tài liệu học tập đầy đủ
Đề nghị công ty nên tổ chức các khoá đào tạo vào lần sau:
...
...
...
...
Anh/chị kiến nghị chƣơng trình đào tạo nên có những thay đổi nào trong lần sau? ...
...
...
...
Phụ lục 3: Kết quả khảo sát "Phiếu đánh giá hài lòng của nhân viên với chƣơng trình đào tạo" (mẫu Phụ lục 2)
Nội dung đánh giá Tỷ lệ chọn
1 2 3 4 1. Đánh giá chung về chất lƣợng khoá học
Chƣơng trình xứng đáng với thời gian và tiền bạc bỏ ra?
Có ý nghĩa thực tiễn
Phù hợp với công việc đang làm Chuẩn bị chu đáo kỹ lƣỡng Hấp dẫn, cuốn hút
2. Phƣơng pháp giảng dạy Giảng dạy rõ ràng dễ hiểu
Giảng viên có kinh nghiệm thực tế phù hợp Giảng viên quan tâm đến việc tiếp thu bài học của học viên.
Phân bổ thời gian cho các nội dung hợp lý Kết hợp tốt các phƣơng pháp giảng dạy, tạo hứng thú cho học viên
3. Cách tổ chức khoá học Thời gian hợp lý
Địa điểm hợp lý
Phụ lục 4: Mẫu câu hỏi đánh giá hiệu quả đào tạo
Họ và tên học viên: ……… Phòng/Bộ phận: ……….
Tên khóa học Họ và tên giảng viên Thời gian đào tạo 1.Anh/ chị có phải là mục tiêu của khóa học này không?
A. Đúng B. Không 2. Nguyên nhân anh/chị tham gia
khóa học này?
Nhu cầu công vuêc Cấp trên yêu cầu Nhu cầu thăng tiến
Húng thú và sở thích cá nhân Nguyên nhân khác
3. Anh chị thấy thời gian đào tạo có phù hợp không? A. Quá dài B. Vừa phải C. Không đủ Đề nghị đánh dấu “x” vào cột tƣơng ứng Rất đồng
ý
Đồng ý Không đồng ý 4.Nội dung đào tạo có ích cho anh/chị trong
công việc sau này
5.Lần đào tạo có vƣợt quá mong đợi của Anh/chị
6. Giảng viên giảng dạy dễ hiểu
7. Giảng viên có kiến thức chuyên nghành về khóa học này
8. Giáo trình đƣợc soạn có nội dung liên quan tới công việc
9. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đảm bảo đƣợc hiệu quả cao
10. Cấp trên ủng hộ anh/chị tham gia khóa học này
11. Mất thời gian đào tạo cho khóa học này là xứng đáng
12. Anh/ chị có đề nghị về khóa đào tạo này không
13. Anh/ chị thấy nội dung đào tạo rất phù hợp với công việc
14. Anh/ chị có thể ứng dụng nội dung khóa học vào công việc
Phụ lục 5 : Mẫu bảng câu hỏi đánh giá năng lực cá nhân
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÁ NHÂN
Họ và tên của anh/chị: ... Phòng ban: ... Chức vụ: ... Để đánh giá nhu cầu đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực tiễn của công việc, xin anh/chị vui lòng tự đánh giá năng lực bản thân theo mẫu sau (cho điểm vào các ô đánh giá theo thang điểm:1: Hiểu 2: Có thể áp dụng/có thể làm 3: Thành thạo/làm tốt 4: Xuất sắc).
Đối tƣợng Nhóm năng lực và năng lực
Cấp độ và yêu cầu Tự đánh giá Cấp trên đánh giá Mức độ đạt Cán bộ quản lý
Năng lực phát triển chiến lƣợc Chính trị
Hoạch định Quyêt đoán Tổ chức Trách nhiệm
Năng lực làm việc với ngƣời khác
Giao tiếp Đàm phán Ảnh hƣởng
Đối tƣợng Nhóm năng lực và năng lực Cấp độ và yêu cầu Tự đánh giá Cấp trên đánh giá Mức độ đạt Tiếp thu Hợp tác Làm việc nhóm Quản lý xung đột
Năng lực làm việc chuyên môn Lập kế hoạch
Ra quyết định Giải quyết vấn đề Quản lý công nghệ Quản trị sự thay đối Uy tín
Năng động sáng tạo Kiến thức tiêu biểu Quản trị doanh nghiệp Quản trị tài chính
Quản trị nguồn nhân lực Quản trị dự án Luật lao động Năng lực cá nhân Chủ động Cầu tiên Trung thực
Đối tƣợng Nhóm năng lực và năng lực Cấp độ và yêu cầu Tự đánh giá Cấp trên đánh giá Mức độ đạt Nhân viên văn phòng
Năng lực phát triển chiến lƣợc Chính trị
Hoạch định Quyêt đoán Tổ chức Trách nhiệm
Năng lực làm việc với ngƣời khác Giao tiếp Ảnh hƣởng Tiếp thu Hợp tác Làm việc nhóm Quản lý xung đột
Năng lực làm việc chuyên môn Lập kế hoạch
Ra quyết định Giải quyết vấn đề Quản lý công nghệ Quản trị sự thay đối Uy tín
Đối tƣợng Nhóm năng lực và năng lực Cấp độ và yêu cầu Tự đánh giá Cấp trên đánh giá Mức độ đạt
Kiến thức tiêu biểu
Kiến thức chung về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức chung phục vụ công việc của phòng/ban/tổ
Kiến thức chuyên biệt cho công việc hiện tại
Luật lao động Năng lực cá nhân Chủ động
Cầu tiến Trung thực
Kỹ sƣ Năng lực phát triển chiến lƣợc Chính trị
Hoạch định Quyêt đoán Tổ chức Trách nhiệm
Năng lực làm việc với ngƣời khác
Giao tiếp Ảnh hƣởng
Đối tƣợng Nhóm năng lực và năng lực Cấp độ và yêu cầu Tự đánh giá Cấp trên đánh giá Mức độ đạt Tiếp thu Hợp tác Làm việc nhóm Quản lý xung đột
Năng lực làm việc chuyên môn Lập kế hoạch
Ra quyết định Giải quyết vấn đề Quản lý công nghệ Quản trị sự thay đối Uy tín
Năng động, sáng tạo Kiến thức tiêu biểu
Kiến thức chung phục vụ công việc của tổ/đội
Kiến thức chuyên biệt cho công việc hiện tại
Luật lao động, an toàn lao động Năng lực cá nhân
Chủ động Cầu tiến Trung thực
Đối tƣợng Nhóm năng lực và năng lực Cấp độ và yêu cầu Tự đánh giá Cấp trên đánh giá Mức độ đạt Công nhân trực tiếp sản xuất
Năng lực phát triển chiến lƣợc Chính trị
Tổ chức Trách nhiệm
Năng lực làm việc với ngƣời khác Giao tiếp Tiếp thu Hợp tác Làm việc nhóm Quản lý xung đột
Năng lực làm việc chuyên môn Lập kế hoạch
Ra quyết định Giải quyết vấn đề Quản lý công nghệ Quản trị sự thay đối Uy tín
Năng động, sáng tạo Kiến thức tiêu biểu
Kiến thức chung phục vụ công việc của tổ/đội
Đối tƣợng Nhóm năng lực và năng lực Cấp độ và yêu cầu Tự đánh giá Cấp trên đánh giá Mức độ đạt
Kiến thức chuyên biệt cho công việc hiện tại
Luật lao động, an toàn lao động Năng lực cá nhân
Chủ động Cầu tiến Trung thực