TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỌC VINH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại đại học vinh (Trang 46)

7. Tổng quan tài liệu

2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỌC VINH

2.1.1. Đặc điểm hình thành và phát triển

Trƣờng đƣợc thành lập năm 1959 v i tên gọi là Phân hiệu Đại học Sƣ phạm Vinh (theo Nghị định số 375/NĐ ngày 16/7/1959 của Bộ trƣờng Bộ Giáo dục), sau đó đổi tên thành Trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh vào năm 1962 (theo Quyết định sổ 637/QĐ này 28/8/1962 của Bộ trƣờng Bộ Giáo dục). Trƣờng đƣợc Thủ tƣ ng Chính phu quyết định đổi tên thành Trƣờng Đại học Vinh vào năm 2001 (theo Quyết định số 62/2001 /QĐ-TTg ngày 25/4 2001 của Thủ tƣ ng Chính phủ).

Trƣờng Đại học Vinh là đơn vị hành chính sự nghiệp, tự chủ một phần, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, có tƣ cách pháp nhân, có tài khoản, con dấu và biểu tƣợng riêng, có chức năng, nhiệm vụ sau:

- Đào tạo kĩ sƣ, giáo viên, cƣ nhân có trình độ đại học và sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) đáp ứng nhu cầu nhân lực của đất nƣ c và một số nƣ c trong khu vực.

- Đào tạo học sinh THPT chuyên nhằm bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣ c. - Đào tạo học sinh mầm non phục vụ công tác thực hành và thực hiện nhiệm vụ phổ cập mầm non 5 tuổi.

- Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ sự phát triên kinh tê - xã hội của khu vực Bắc Trung bộ và cả nƣ c.

Trải qua 54 năm xây dựng và phát triển, Trƣờng đã đạt đƣợc những thành tựu to l n và quan trọng trên nhiều lĩnh vực, tạo nên vị thế xứng đáng của một trƣờng đại học đa ngành ở khu vực Bắc Trung.

Trƣờng Đại học Vinh là cơ sở đào tạo đại học đa ngành, đa cấp ở khu vực Bắc Trung Bộ, cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao và thích ứng nhanh v i thế gi i việc làm; là trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nƣ c; là trƣờng đại học trọng điểm quốc gia, một số ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ chính trị trung tâm hàng đầu, đối v i Trƣờng Đại học Vinh luôn đặt vấn đề nâng cao chất lƣợng đào tạo là vấn đề sống còn của mình. Nhà trƣờng đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm duy trì, cải tiến và nâng cao chất lƣợng hoạt động toàn diện. Vì vậy, chất lƣợng dạy và học, nghiên cứu khoa học đã đƣợc nâng lên rõ rệt. Hàng năm, sinh viên của trƣờng tham gia dự thi Olympic Toán học, Olympic Hóa học toàn quốc đều đạt giải và có những năm đạt giải cao. Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia dự thi cấp Bộ cũng đã giành đƣợc kết quả đáng khích lệ, trong đó có 01 giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học khối các ngành kinh tế - quản trị kinh doanh.

Trong hơn nửa thể kỷ qua, Trƣờng Đại học Vinh đã đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp cho trên 46.000 sinh viên hệ chính qui, 36,000 học viên hệ vừa làm vừa học, 5.000 học viên cao học, 105 nghiên cứu sinh và 6.000 học sinh trƣờng, học phổ thông, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm chiếm trên 90% sổ sinh viên tôt nghiệp, sinh viên của Trƣờng đƣợc trang bị toàn diện về chuyên mồn nghiệp vụ nên khi ra trƣờng s m khẳng định đƣợc khả năng, đƣợc nhà tuyển dụng đánh giá cao. Nhiều cựu sinh viên của Trƣờng đã trở thành các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán bộ quản lí lại các cơ sở giáo dục, đào tạo, các viện nghiên cứu, các trung tâm khoa học, công nghệ, kinh tế l n trong nƣ c và quốc tế.

V i những đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và đao tạo, Trƣờng Đại học Vinh đã đƣợc tặng Huân chƣơng Lao động hạng Nhì (1979), Huân chƣơng Lao động hạng Nhất (1992), Huân chƣơng Độc lập hạng Ba (1995), Huân chƣơng Độc lập hạng Nhì (2001 ), danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kì đổi m i (2004), Cờ thi đua của Thủ tƣ ng Chinh phủ (2007), Huân chƣơng Độc lập hạng Nhất (2009), Huân chƣơng Hữu nghị của Chủ tịch nƣ c Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2009) và nhiều phần thƣởng cao quí khác. Đặc biệt, ngày 11/7/2011, Thủ tƣ ng Chính phủ đã ký Công văn sổ 1136/TTg- KGVX về việc đồng ý bổ sung Trƣờng Đại học Vinh vào danh sách các trƣờng đại học xây dựng thành trƣờng đại học trọng điểm Quốc gia. Đây là sự ghi nhận và đánh giá cao của Chính phủ đối v i sự phát triển vững mạnh, vai trò và vị trí của Trƣờng Đại học Vinh trong hệ thống giáo dục đại học quốc gia. Trƣờng Đại học Vinh là đơn vị sự nghiệp, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, đóng tại thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An, quê hƣơng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đảng bộ Trƣờng đƣợc Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Nghệ An công nhận là đảng bộ cơ sở trong sạch vững mạnh 15 năm liên tục (1998-2012), Công đoàn Trƣờng đƣợc tặng Huân chƣơng Lao động hạng Ba (2000), Huân chƣơng Lao động hạng Nhì (2006). Đoàn Trƣờng đƣợc tặng Bằng khen của Thủ tƣ ng Chính phủ (2004) và Huân chƣơng, Lao động hạng Ba (2006). Hội Sinh viên Trƣờng đƣợc tặng Bằng khen cua Thủ tƣ ng. Chinh phủ (2004).

Trƣờng đã có 30 cán bộ đƣợc tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ƣu tú; có 9 đơn vị và 26 cá nhân đƣợc tặng thƣờng Huân chƣơng Lao động hạng Nhì, Huân chƣơng Lao động hạng Ba.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Vinh

Cơ cấu của Trƣờng Đại học Vinh là trƣờng đại học 3 cấp: Trƣờng, Khoa - Trƣờng trực thuộc, Bộ môn.

Cấp Trƣờng: Ban Giám hiệu gồm 1 hiệu trƣởng và 5 hiệu phó là cơ quan đầu não chịu trách nhiệm quản lý chung.

Cấp phòng ban: Gồm 24 phòng ban, trung tâm, viện, trạm có chức năng tham mƣu giúp việc cho hiệu trƣởng và ra các quyết định, giúp cho ban giám hiệu triển khai thực hiện các quyết định.

Cấp Khoa – Trƣờng trực thuộc: Gồm 18 khoa đào tạo và 2 trƣờng trực thuộc là Trƣờng THPT Chuyên và Trƣờng Thực hành sƣ phạm v i chức năng tổ chức quản lý, trực tiếp tiến hành đào tạo theo quy định của nhà trƣờng.

Nhìn chung, việc phân công trách nhiệm tƣơng đối rõ ràng, tạo ảnh hƣởng tích cực đến việc tổ chức và triển khai đào tạo.

Phòng Đào

tạo

BAN GIÁM HIỆU

Phòng Hành chính tổng hợp Phòng Quản trị Phòng Tổ chức cán bộ Phòng, Trung tâm ... Phòng Kế hoạch Tài chính Khoa Sinh Khoa Văn Khoa Kinh tế Khoa Xây dựng Khoa Toán Khoa Lý Khoa Hóa Khoa Xây dựng Phòng Kế hoạch Tài chính Trung tâm CN- TT Khoa ...

2.1.3. Đặc điểm về các nguồn lực a. Nguồn lực cơ sở vật chất a. Nguồn lực cơ sở vật chất

Trƣờng Đại học Vinh có đủ phòng học, giảng đƣờng, ký túc xá, trang thiết bị, sân bãi, phòng làm việc cho cán bộ theo quy định; các trang thiết bị cần thiết hỗ trợ dạy, học, nghiên cứu khoa học, quản lý, sử dụng có hiệu quả, đáp ứng tƣơng đối nhu cầu đào tạo các mã ngành của nhà trƣờng.

Trƣờng Đại học Vinh có cơ sở chính (cơ sơ 1) tại số182 đƣờng Lê Duẩn, thành phố Vinh, tinh Nghệ An; diện tích trên 14 ha và 4 cơ sở khác:

Cơ sở 2: Hiện tại là nơi đào tạo của khoa Nông Lâm Ngƣ và Trung tâm Giáo dục Quốc phòng; địa chi: xã Nghi Ân, thành phổ Vinh và xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An; diện tích 258 ha.

Cơ sở 3: Trung tâm Thực hành nuôi trồng Thủy sản mặn-lợ; địa chỉ: xã Xuân Trƣờng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; diện tích trên 9,3 ha.

Cơ sở 4: Trung tâm Thực hành nuôi trồng Thủy sản nƣ c ngọt, tại khối 4, thị trấn Hƣng Nguyên, huyện Hƣng Nguyên, Nghệ An; diện lích gần 5 ha.

Cơ sờ 5: Khu kí túc xá sinh viên; địa chỉ: khối 22, phƣờng Hƣng Bình, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; diện tích gần 0,5 ha.

Bảng 2.1a: Nhà xưởng, vật, kiến trúc

Diện tích (m2) Cấp công trình xây dựng Năm xây dựng Chất lƣợng còn lại (%) Giảng đƣờng 42.295 Kiên cố 1995 77% Thƣ viện 7.374 Kiên cố 2005 95% Phòng máy tính 3.655 Kiên cố 2008 98% Phòng thí nghiệm 10.803 Kiên cố 2002 87% Kí túc xá 31.011 Kiên cố 2000 80%

Phòng đa chức năng 2.143 Kiên cố 2000 85%

Bảng 2.1b: Máy móc, trang thiết bị

Thiết bị ĐVT Số lƣợng Chất lƣợng còn lại

Máy tính Cái 600 Khá

Projetor Cái 200 Tốt

Bộ loa phóng thanh nhỏ

(Dùng trực tiếp cho giảng dạy) Bộ 300 Tốt

Đầu sách thƣ viên Quyển 3500 Khá

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tài chính)

Qua bảng 2.1. ta cơ sở hạ tầng, vật chất của trƣờng hiện nay đã đáp ứng tƣơng đối tốt nhu cầu học tập của sinh viên. Nhà trƣờng có đủ trang thiết bị dạy và học.

Trƣ c đây, Trƣờng Đại học Vinh còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất cho việc dạy và học. Tuy nhiên, bằng quyết tâm khắc phục khó khăn, tận dụng mọi nguồn lực, đến nay nhà trƣờng đã có tổng số 600 máy tính phục vụ cho hoạt động dạy, học và quản lý; có 250 phòng học, giảng đƣờng, nhà tập trong đó trên 90% các phòng học, giảng đƣờng đều đƣợc trang bị các thiết bị công nghệ nghe nhìn hiện đại. Tất cả các phòng học, phòng hội thảo và phòng giảng viên ở các khoa đều đƣợc trang bị projector, hệ thống âm thanh và các thiết bị khác. Có đủ diện tích l p học theo quy định cho việc dạy và học, các phòng học đƣợc trang bị tốt và đảm bảo về diện tích, ánh sáng. Sân bãi dành cho hoạt động thể dục, thể thao đã đƣợc quy hoạch và đang triển khai xây dựng. Bên cạnh đó, cùng v i hệ thống máy tính văn phòng đƣợc trang bị hiện đại và nối mạng. Từ tháng 9 năm 2007, Trƣờng Đại học Vinh chính thức triển khai xây dựng thƣ viện điện tử v i kinh phí đầu tƣ gần 1 tỷ đồng. V i phần mềm thƣ viện Libol 6.0 là phần mềm thƣ viện hàng đầu của Việt Nam đã đƣợc hàng trăm trƣờng đại học, cao đẳng, học viện, viện nghiên cứu sử dụng; phần mềm Libol 6.0 đáp ứng tốt các yêu cầu của một thƣ viện

điện tử hiện đại, giao diện đẹp, thân thiện, dễ sử dụng. Trƣờng cũng trang bị một cổng thông tin thƣ viện, một số thiết bị chuyên dụng cho thƣ viện và 100 máy tính đƣợc nối mạng thuận tiện cho việc tra cứu và tìm kiếm thông tin của sinh viên và cán bộ giảng viên.…

Tóm lại, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo khá tốt, nhƣng hệ thống thƣ viện hiện còn ít đầu sách chuyên ngành, đặc biệt là nguồn tài liệu tiếng nƣ c ngoài nên thƣ viện trƣờng cần đƣợc đầu tƣ thêm nhiều sách hơn, bổ sung các đầu sách tiếng nƣ c ngoài để sinh viên có đƣợc nguồn tài liệu phong phú hơn để nghiên cứu và học tập. Bên cạnh đó, một số phòng thực hành phục vụ cho đào tạo các chuyên môn hẹp còn thiếu. Trang thiết bị do các nguồn dự án cung cấp trƣ c đây có một số loại tần suất sử dụng ít, một số đã lạc hậu, công trình xây dựng có một số giảng đƣờng chất lƣợng đang xuống cấp.

b. Nguồn nhân lực

Bảng 2.2: Nguồn nhân lực phân theo trình độ

Số lƣợng giảng viên 2012 2013 2014 Số lƣợng (Ngƣời) cấu (%) Số lƣợng (Ngƣời) cấu (%) Số lƣợng (Ngƣời) cấu (%) Tổng số 491 100 602 100 666 100 Cử nhân 102 20,8 155 25,7 175 26,3 Thạc sĩ 280 57 319 53 343 51,5 Tiến sĩ 67 13,6 85 14,1 102 15,3 Phó Giáo sƣ 40 8,2 41 6,9 44 6,6 Giáo sƣ 2 0,4 2 0,3 2 0,3 (Nguồn: Ph ng hành ch nh-Tổng hợp)

Hiện tại, Trƣờng Đại học Vinh là một trƣờng đào tạo đa ngành, trong đó sƣ phạm vẫn là nòng cốt. Do đó, đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên của Trƣờng Đại học Vinh không ngừng l n mạnh. Hiện nay, Nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ, công chức đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về trình độ 975 ngƣời. Trong tổng số 666 giảng viên, có 46 giáo sƣ, phó giáo sƣ, 102 tiến sĩ, 343 thạc sĩ.

Bên cạnh đó, nhà trƣờng chỉ đạo quyết liệt việc xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ ở một trƣờng đại học. Nhiều giảng viên của trƣờng tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ. Hiện nay, đang có 21 ngƣời làm nghiên cứu sinh, hàng chục ngƣời học thạc sĩ trong và ngoài nƣ c.

Ngoài ra, trƣờng đã hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dƣỡng cán bộ v i trên 40 cơ sở giáo dục đại học và các cơ quan, tổ chức khoa học trong nƣ c và quốc tể. Nhiều nhà giáo, cán bộ khoa học của Trƣờng là thành viên, cộng tác viên của các hội đồng khoa học hoặc tổ chức khoa học quốc gia, khu vực và quốc tể (Đức, Italia, Nhật Bản, Pháp, Ba Lan, Nga, Canada. Hoa Kì. Hội Thiên văn quốc tế,,..). Nhiều cán bộ của Trƣờng đƣợc mời làm chuyên gia giáo dục và giảng dạy tại các trƣờng đại học ở Ăngôla, Môzămbic, Madaaaxca, Algiêri, Lào, Campuchia, Thái Lan.

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi hiện nay

Đơn vị t nh: %

Nhóm tuổi Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Phó giáo sƣ Giáo sƣ

<25 83 52 0 0 0 25-35 17 35 23 0 0 35-45 0 13 47 5 0 45-55 0 0 27 68 100 >55 0 0 3 27 0 (Nguồn: Ph ng Hành chính – Tổng hợp)

Bảng 2.3 cũng đã cho thấy sự hợp lí trong cơ cấu tuổi của nguồn nhân lực Đại học Vinh. Dƣ i 25 tuổi là những sinh viên m i ra trƣờng v i tấm bằng cử nhân đƣợc giữ lại chiếm đại đa số v i 83%. Độ tuổi có bằng thạc sĩ cao nhất là từ 25-35 tuổi, và trong nhóm tuổi 10 năm tiếp theo là số lƣợng học vị tiến sĩ chiếm cao nhất v i 47%. Và cao nhất về số giảng viên có học vị phó giáo sƣ, giáo sƣ cũng nhƣ tiến sĩ là độ tuổi 45-55.

c. Nguồn lực tài chính

Kinh phí của Nhà Trƣờng đƣợc thu từ các nguồn khác nhau nhƣ thu từ ngân sách Nhà nƣ c cấp, từ các hoạt động sự nghiệp nhƣ thu học phí, lệ phí và từ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ...

Bảng 2.4: Nguồn lực tài chính Trường ĐH Vinh qua các năm

Đơn vị t nh: Tỷ đồng TT Nội dung 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Tổng thu 165 202 232 1 Từ Ngân sách 72 88 100 2 Từ học phí, lệ phí 60 72 75 3 Từ nghiên cứu KH và

chuyển giao công nghệ 4 7 7

4 Từ nguồn khác 29 35 50

(Nguồn: Ph ng Tài ch nh)

Bình quân trong các năm học từ 2011 đến 2014, kinh phí thu từ Ngân sách Nhà nƣ c vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất v i 43%. Bên cạnh đó, nguồn thu từ sự nghiệp cũng chiếm từ 32%-36% còn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và hoạt động dịch vụ khác chƣa đáng kể. Tuy nhiên có thể thấy kinh phí của Nhà Trƣờng đƣợc tăng qua các năm và giữ mức ổn định.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ĐẠI HỌC VINH ĐẠI HỌC VINH

2.2.1. Thực trạng về xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực

- Là đơn vị sự nghiệp giáo dục nên nhà trƣờng luôn chú trọng công tác đào tạo phát triển cho lực lƣợng cán bộ viên chức tại trƣờng, không chỉ đối tƣợng là giảng viên mà cả các chuyên viên, kỹ thuật.

- Trong lĩnh vực chuyên môn, nhu cầu đào tạo thƣờng do chính các giảng viên tự xác định. Các khoá đào tạo chủ yếu do giảng viên tự tìm, chỉ có một số ít là học bổng đƣợc cấp cho trƣờng, khi đó trƣờng sẽ báo về các đơn vị để các giảng viên đăng ký và dự tuyển.

- Đối v i giảng viên: Những cán bộ giảng viên nào chƣa có bằng Thạc sĩ hoặc đã có bằng Thạc sĩ nhƣng chƣa có bằng Tiến sĩ thì nhà trƣờng đều động viên khuyến khích để giảng viên đó đi học nâng cao trình độ. Nhà trƣờng sẽ hỗ trợ toàn học phí cho các khóa học, và hỗ trợ chi phí đi lại đối v i những

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại đại học vinh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)