Bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý sau đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại đại học vinh (Trang 96 - 97)

7. Tổng quan tài liệu

3.2.7.Bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý sau đào tạo

Nhà Trƣờng nên tạo ra các cơ hội cho cá nhân sau đào tạo có khả năng phát huy đƣợc kiến thức và kỹ năng sau khóa học. Ví dụ nhƣ thuyên chuyển, tổ chức thi đua...

Để phát huy có hiệu quả năng lực của đội ngũ giảng viên, cần phải tiếp tục bổ sung, sửa đổi và thực hiện chính sách ƣu đãi đối v i giảng viên. Tiến hành điều chỉnh, sắp xếp, luân chuyển cán bộ, kết hợp v i bổ sung đội ngũ giảng viên từ các nguồn khác nhau.

Việc sử dụng hiệu quả đội ngũ giảng viên mang lại sự phát triển toàn diện, bền vững cho nhà Trƣờng. Việc sử dụng hợp lí đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng đƣợc thực hiện theo nguyên tắc sử dụng ngƣời “Giỏi một việc biết nhiều việc”. Ban giám hiệu cần chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ, bổ nhiệm giảng viên theo đúng trình độ chuyên môn và năng lực của họ nhằm phát huy công việc sao cho ít nhất có hai giảng viên cùng dạy một chuyên ngành, môn học để họ có thể thay thế lẫn nhau, hỗ trợ nhau giảng dạy.

Để sử dụng hợp lí đội ngũ giảng viên có thể sử dụng những biện pháp sau:

- Phân công giảng dạy cho giảng viên ở các khoa, bộ môn cần chọn những ngƣời đủ chuẩn về trình độ và năng lực chuyên môn theo quy định.

- Phân công giảng viên tham gia công tác chỉ đạo thực tập, hƣ ng dẫn thực hành, thí nghiệm là những giảng viên có năng lực trong quá trình giảng dạy các môn học chuyên ngành.

- Mọi giảng viên đều đƣợc bố trí phù hợp v i trình độ chuyên môn, năng lực, sở trƣờng của mình. Duy trì và giữ vững sự đoàn kết nhất trí của đội ngũ giảng viên, tránh tình trạng mất đoàn kết, không thoài mái về tƣ tƣởng do nhận thức không đúng.

- Ngoài ra phải tuyển chọn một số giảng viên có năng lực, có kinh nghiệm trong công tác tổ chức để phân công nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, các hoạt động khác trong nhà trƣờng.

- Hằng năm nhà trƣờng cần có định hƣ ng chung cho công tác xây dựng kế hoạch bố trí giảng viên, từ đó các khoa, bộ môn phân công công tác đối v i giảng viên đảm bảo phù hợp v i nhiệm vụ năm học theo quy định hƣ ng chung của nhà trƣờng.

- Trong quá trình chỉ đạo thực hiện sự phân công lao động cần có sự kiểm tra đôn đốc và kịp thời điều chỉnh làm cho sự phân công đƣợc cân đối, phù hợp, đảm bảo các mục tiêu đã đề ra, tạo ra đƣợc sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận giảng viên và phòng chức năng, các khoa trong nhà trƣờng.

- Trong công tác quản lý, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực nhà trƣờng cũng cần quan tâm đến đặc điểm tâm lý và điều kiện cụ thể của từng đối tƣợng để phân công sao cho phù hợp.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại đại học vinh (Trang 96 - 97)