Kết quả đào tạo và đánh giá hiệu quả đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại đại học vinh (Trang 65 - 72)

7. Tổng quan tài liệu

2.2.7. Kết quả đào tạo và đánh giá hiệu quả đào tạo

a. Kết quả đào tạo

Đối v i đào tạo tại Trƣờng nhƣ chƣơng trình Thạc sĩ đó là các bản báo cáo, bảng điểm học từng kì, xếp loại bằng cấp... Các khóa đào tạo ngắn hạn kĩ năng, phƣơng pháp giảng dạy, hay các l p tập huấn sẽ có kết quả đánh giá dựa vào các bài thi, kiểm tra cuối khóa hoặc bài thu hoạch cuối kỳ.

Đối v i đào tạo ngoài Trƣờng cũng là các báo cáo, bảng điểm học tập hằng kì và bằng cấp đạt đƣợc cũng nhƣ thời gian hoàn thành khóa học.

Bảng 2.11a: Kết quả đào tạo theo chuyên môn

ĐVT: Người Trình độ Xếp loại 2012 2013 2014 Thạc sĩ Trung bình 4 2 5 Khá 12 18 40 Giỏi 16 16 13 Hoàn thành đúng hạn 30 34 57 Tiến sĩ Đạt 20 19 36 Không đạt 1 0 1 Hoàn thành đúng hạn 20 19 36

Bảng 2.11b: Kết quả đào tạo theo kĩ năng

ĐVT: Người

Khóa học

2012 2013 2014

Xếp loại Xếp loại Xếp loại

TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi

Bồi dƣỡng NV

sƣ phạm 1 12 26 8 18 34 5 10 63

Phƣơng pháp

giảng dạy 0 80 28 0 29 11 0 35 15

(Nguồn: Ph ng Đào tạo)

Thực tế hiện nay nhà trƣờng không đánh giá hiệu quả đào tạo. Chƣa có biện pháp đánh giá đƣợc sau khi đi đào tạo trở về, cá nhân đƣợc đào tạo có làm tốt vai trò, nhiệm vụ của mình hay không.

a.Đánh giá hiệu quả đào tạo

Đánh giá về những kiến thức, kĩ năng đạt đƣợc trong chƣơng trình Đối v i lĩnh vực chuyên môn, trong số 200 ngƣời đã từng đƣợc đào tạo có đến 46.15% những kiến thức, kỹ năng đƣợc nhà trƣờng đào tạo chỉ phù hợp ở mức trung bình so v i việc giảng dạy (hình 2.1). Tuy nhiên, mức độ phù hợp là nhiều và rất nhiều cũng tƣơng đối l n (chiếm 42.86%) và không ai chọn mức độ phù hợp này là rất ít. Nhƣ vậy, kết quả khá thống nhất v i gần 90% ngƣời đã đƣợc đào tạo về chuyên môn cho rằng mức độ phù hợp đạt từ trung bình trở lên. Tuy nhiên, v i gần 50% chọn mức độ trung bình thì ta thấy hiệu quả của các chƣơng trình này chỉ đạt ở mức trên trung bình, lệch về phía tốt nhƣng vẫn chƣa thực sự đạt đến mức tốt. Song, kết quả trên so v i mức độ phù hợp của những kiến thức, kỹ năng đƣợc đào tạo trong các lĩnh vực nhƣ sƣ phạm, ngoại ngữ, tin học… thì lại còn khả quan hơn. Hơn 65% trong số 200 ngƣời đƣợc đào tạo chọn mức độ trung bình, hơn 34% ý kiến còn lại phân bố

khá đều về 2 phía của mức độ trung bình (tỷ lệ chọn nhiều và ít, rất nhiều và rất ít gần tƣơng đƣơng nhau). Nhƣ vậy, nếu tính bình quân thì hiệu quả của những chƣơng trình này chỉ đạt ở mức trung bình.

(Nguồn: Kết quả khảo sát cá nhân)

Hình 2.2 : Mức độ phù hợp của những kiến thức, kỹ năng được đào tạo đối với giảng dạy

Ở đây xuất hiện vấn đề là tại sao việc đào tạo những lĩnh vực tin học, ngoại ngữ, sƣ phạm vốn có tính ứng dụng cao lại chỉ đạt hiệu quả ứng dụng ở mức độ trung bình? Nguyên nhân của nó chính là việc tổ chức và theo học những l p này chỉ mang tính chất hình thức, nhằm lấy chứng chỉ là chính.

Đánh giá về những mục tiêu đạt đƣợc qua quá trình đào tạo

Một tiêu chí khác để đánh giá kết quả đào tạo là xem xét xem những mục tiêu nào đã đạt đƣợc qua quá trình đào tạo

Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về đánh giá mục tiêu đào tạo

Mục tiêu Số lƣợng

(Ngƣời)

Tỷ lệ (%)

Nâng cao trình độ chuyên môn đang giảng dạy 128 64 Mở rộng lĩnh vực chuyên môn đang đảm nhiệm 12 6 Chuyển sang dạy lĩnh vực chuyên môn khác 7 3,5

Chuyển lên chức danh, vị trí cao hơn 18 9

Nâng cao kỹ năng giảng dạy nhƣ tin học, ngoại ngữ 6 3 Sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy hiện đại 17 8,5 Có thêm cơ hội hợp tác v i đơn vị ngoài trƣờng 5 2,5

Không có tác dụng gì đáng kể 7 3,5

Tổng 200 100

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Đánh giá về sự hỗ trợ của nhà trƣờng trong khóa học

- Trƣ c hết, phân tích những hình thức hỗ trợ đào tạo của nhà Trƣờng mà giảng viên đƣợc nhận

Bảng 2.13: Những hình thức hỗ trợ đào tạo của nhà Trường

Hình thức hỗ trợ Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Thời gian 168 84 Tài liệu 60 30 Kinh phí 118 59 Thủ tục 147 73,5

(Nguồn: Kết quảkhảo sát cá nhân)

Sự hỗ trợ cho việc tự đào tạo đã nhận đƣợc chủ yếu là thời gian. Chất lƣợng của việc hỗ trợ về thời gian cũng còn khá thấp do hiện tƣợng hành

chính hoá giảng viên. Tuy đối v i những chƣơng trình đào tạo dài hạn nhƣ đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ, chƣơng trình do nhà trƣờng tổ chức, nhà trƣờng có yêu cầu đơn vị bố trí thời gian để giảng viên theo học nhƣng đối v i những l p đào tạo ngắn hạn khác trong nƣ c thì giảng viên vẫn phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình. Ngoài việc soạn bài, lên l p, các giảng viên còn phải thực hiện rất nhiều công việc hành chính nhƣ kiêm quản lý, làm trợ lý, đặc biệt là các giảng viên trẻ (nhất là việc đi coi thi)… nên không có thời gian tự học, tự đào tạo thậm chí phải bỏ học ở l p do trƣờng tổ chức để đi coi thi. Hầu hết các ý kiến trả lời về những bất cập trong công tác đào tạo đội ngũ giảng viên hiện nay đều đề cập đến vấn đề trên. Điều này xuất phát từ sự bất cập trong xác định nhu cầu lao động của tổ chức cũng nhƣ phân công công việc khiến cho giảng viên bị cuốn vào công việc hành chính, không còn thời gian cho đào tạo.

Từ đó, có bảng đánh giá về mức hỗ trợ của nhà trƣờng đối v i các khóa học

Bảng 2.14. Đánh giá mức hỗ trợ đối với các khóa đào tạo

Tiêu thức Thời gian học

Sự quan tâm của ban lãnh đạo Chi phí cho đào tạo SL % SL % SL % Rất hài lòng 78 39 75 37,5 50 25 Hài lòng 90 45 103 51,5 38 19 Không có ý kiến 28 14 22 11 77 38,5 Không hài lòng 4 2 0 0 27 13,5 Rất không hài lòng 200 100 200 100 200 100 Tổng 200 100 200 100 200 100

Đánh giá về mức độ cung cấp thông tin đào tạo cho giảng viên

Hình 2.3: Mức độ cung cấp thông tin đào tạo cho giảng viên

Mức độ nhận thông tin chủ yếu nằm ở mức bình thƣờng và thƣờng xuyên. Nhƣ vậy, các giảng viên cũng nhận đƣợc khá thƣờng xuyên những thông tin về đào tạo của nhà trƣờng. Nhƣng xét về nội dung, những thông tin này chủ yếu là thông báo các học bổng, các l p bồi dƣỡng, thiếu hẳn một mảng thông tin quan trọng là định hƣ ng phát triển của trƣờng, của khoa, của ngành. Điều này khiến cho nhiều giảng viên, nhất là những giảng viên trẻ thấy lúng túng trong việc phát triển nghề nghiệp của bản thân.

Đánh giá về công tác bố trí nhân sự sau đào tạo

- Việc bố trí và sử dụng giảng viên sau đào tạo có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu giảng viên đƣợc bố trí vào công việc hợp chuyên môn, hợp khả năng thì sẽ phát huy đƣợc kiến thức, kỹ năng tích lũy trong quá trình đào tạo, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động giảng dạy

Hình 2.4 Đánh giá về công tác bố trí nhân sự sau đào tạo

Nhìn vào kết quả biểu đồ, ta thấy mức độ hài lòng v i công việc đảm nhiệm sau khi đƣợc đào tạo tập trung chủ yếu ở 2 mức trung bình và nhiều (88.71%), còn ở các mức khác thì hầu nhƣ không đáng kể. Nhƣ vậy, có thể đánh giá là sự hài lòng này tuy chƣa đạt đến mức nhiều song cũng nằm gần giữa mức trung bình và nhiều. Tuy chƣa thực sự hài lòng nhƣng các giảng viên cũng không thất vọng v i công việc đảm nhiệm sau khi đƣợc đào tạo.

Việc bố trí, sử dụng lao động sau đào tạo còn đƣợc thể hiện qua lợi ích thực tế mà những bằng cấp, chứng chỉ có đƣợc sau khi về trƣờng đã đem lại.

Bảng 2.15: Kết quả khảo sát việc bố trí sau đào tạo

Bố trí sau đào tạo Số lƣợng Tỷ lệ %

Chuyển lên vị trí cao hơn 27 13,5

Chuyển sang công việc khác 5 2,5

Chuyển sang dạy chuyên môn m i 6 3

Giữ nguyên vị trí 157 78,5

Khác 5 2,5

(Nguồn: Kết quả điều tra)

Tóm lại, bên cạnh việc đạt đƣợc những mục tiêu cá nhân nhƣ đã trình bày ở trên, nếu những bằng cấp, chứng chỉ có đƣợc có thể mang lại những lợi

ích thiết thực trong việc bố trí, sắp xếp công việc thì động lực đi học của ngƣời giảng viên sẽ cao hơn, việc học sẽ hiệu quả hơn.

- Mong muốn của giảng viên về chính sách đào tạo trong tƣơng lai

Bảng 2.16: Mong muốn về chính sách đào tạo trong tương lai

Mong muốn về chính

sách trong tƣơng lai Số lƣợng Tỷ lệ %

Duy trì nhƣ hiện tại 11 5,5

Cần cải thiện 132 66

Không có ý kiến 57 28,5

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại đại học vinh (Trang 65 - 72)