Tăng cƣờng công tác đánh giá kết quả đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại đại học vinh (Trang 94 - 96)

7. Tổng quan tài liệu

3.2.6.Tăng cƣờng công tác đánh giá kết quả đào tạo

Nhà trƣờng đã tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc để đƣa giảng viên tham gia các khoá đào tạo. Nhà trƣờng cần tiến hành đánh giá kết quả công tác đào tạo để biết mình thu lại đƣợc những gì qua việc này và rút ra những giải pháp cải tiến chƣơng trình cũng nhƣ việc tổ chức thực hiện đào tạo.

Trƣ c tiên, Nhà trƣờng phải thƣờng xuyên xem xét lại các chƣơng trình xem chúng có đạt đƣợc mục tiêu đề ra không, có điểm mạnh, điểm yếu gì. Ngoài ra, Phòng Tổ chức nên tiến hành tham khảo ý kiến của những giảng viên đã trực tiếp đƣợc đào tạo, qua đó xác định đƣợc giảng viên đã học đƣợc những gì từ chƣơng trình đào tạo và chƣơng trình đào tạo cần đƣợc sửa đổi, bổ sung hay thay đổi nhƣ thế nào. Theo tác giả, trƣờng có đủ điều kiện để thực hiện đánh giá nhƣ mô hình đánh giá của TS. Donald Kir Patrick. Nếu vậy, bƣ c đánh giá này sẽ nằm ở mức độ 1 và 2 trong mô hình.

Bƣ c đánh giá trên sẽ đƣợc thực hiện ngay trong quá trình đào tạo. Hai mức đánh giá còn lại là mức ba và bốn là đánh giá hiệu quả đào tạo sẽ đƣợc thực hiện trong bƣ c đánh giá tiếp theo sau quá trình đào tạo.

Một số công cụ đánh giá hiệu quả mà trƣờng có thể sử dụng là:

- Đánh giá theo quy trình tiền kiểm và hậu kiểm: Trƣ c khi tham gia khóa đào tạo, ngƣời học đƣợc làm một bài kiểm tra, sau đó sẽ đƣợc thống kế kết quả, làm bài kiểm tra tƣơng tự sau khi kết thúc khóa đào tạo, kết quả đƣợc thống kê lần 2 sẽ cho thấy hiệu quả đào tạo đạt đƣợc nhƣ thế nào sau khi so sánh v i kết quả của lần thứ nhất.

- Sử dụng than điểm cộng của đánh giá thành tích nhân viên trong Trƣờng để đánh giá về hiệu quả đào tạo, cho điểm về số lƣợng bào bài, đề án khoa học tăng bao nhiều sau khi hoàn thành khóa học nhƣ:

+ Một bài viết đăng trên tạp chí khoa học trong nƣ c: 0,5 điểm + Một bài viết đăng trên tạp chí khoa học nƣ c ngoài: 1 điểm + Một đề tài nghiên cứu cấp cơ sở : 0,5 điểm

+ Một đề tài nghiên cứu cấp Bộ: 1 điểm

+ Tham gia viết và xuất bản thành công một quyển sách chuyên khoa: 2 điểm

- 0Sử dụng bản câu hỏi đánh giá: yêu cầu ngƣời học chấm điểm và cho ý kiến về chƣơng trình học. Qua đó, ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức khoá đào tạo sẽ tìm đƣợc những điểm cần hoàn thiện của chƣơng trình đào tạo. Nhà trƣờng có thể sử dụng bản câu hỏi đánh giá của ngƣời học đối v i chƣơng trình đào tạo

- Thảo luận nhóm v i ngƣời học

Ngƣời tổ chức khoá học nên tiến hành thảo luận nhóm v i học viên ngay sau khoá học để trực tiếp nhận đƣợc phản hồi của nhiều ngƣời cùng một lúc về khoá học. Có thể kết hợp vừa thảo luận, vừa phát bản câu hỏi đánh giá và thu lại khi đã thảo luận xong.

- Bài kiểm tra cuối khoá

Đây là cách kiểm tra liệu ngƣời học có nắm đƣợc những kiến thức nhƣ mong muốn không. Bài kiểm tra có thể dƣ i hình thức trắc nghiệm, bài tập tình huống… Giáo viên của chƣơng trình sẽ là ngƣời kiểm tra và cho ý kiến phản hồi về bài kiểm tra.

- Dự giờ, quan sát giảng viên sau khi đƣợc đào tạo Thông qua việc dự giờ, quan sát những biểu hiện của giảng viên trong giảng dạy, nghiên cứu… các giảng viên khác có thể biết đƣợc sự vận dụng những kiến thức/kỹ năng đƣợc đào tạo của giảng viên đƣợc đi học.

- Lập bảng câu hỏi thu thập ý kiến của ngƣời học, của cấp trên trực tiếp và của sinh viên Để tiến hành đánh giá, phòng Tổ chức cần đƣa ra những tiêu

chí đánh giá cụ thể, thống nhất cho các đơn vị tiến hành đánh giá. Việc đánh giá phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục. Riêng v i đánh giá hiệu quả, cần lƣu ý độ trễ về thời gian vì việc đánh giá cần có một khoảng thời gian nhất định thực hiện công việc sau khi đào tạo thì hiệu quả đào tạo m i bộc lộ ra.

Bên cạnh đó, những khía cạnh khác của công tác đào tạo nhƣ vấn đề cung cấp thông tin, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện… cũng cần đƣợc đánh giá thƣờng xuyên.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại đại học vinh (Trang 94 - 96)