Xác định kiến thức đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại đại học vinh (Trang 58 - 65)

7. Tổng quan tài liệu

2.2.3. Xác định kiến thức đào tạo

Bảng 2.6: Thống kê số lượng giảng viên tham gia khóa đào tạo

ĐVT: Người

Nội dung

đào tạo Khóa học

Thời gian Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chuyên môn Học thạc sĩ 28 32 53 Học tiến sĩ 12 15 27

Tham quan và học tập nƣ c ngoài 13 8 15

Phát triển kĩ năng

Bồi dƣỡng sƣ phạm bậc 1 12 30 33

Bồi dƣỡng sƣ phạm bậc 2 27 30 38

Phƣơng pháp giảng dạy 108 40 40

Ngoại ngữ (TOEFL, IELTS) 20 17 12

Nâng cao đạo đức, thái độ

Tập huấn sở hữu trí tuệ 11 16 17

Tập huấn Đảng, chính trị 50 55 70

Qua thời gian, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực càng ngày càng đƣợc quan tâm, không chỉ về năng lực chuyên môn mà cả những kĩ năng hỗ trợ cần thiết, số lƣợng ngƣời đƣợc tham gia đào tào tạo cũng tăng theo thời gian. Năm 2014, số lƣợng giảng viên đƣợc học cao học là 53 ngƣời, tăng 89% so v i năm 2012, thật sự là con số khá l n, chứng tỏ sự đầu tƣ về trí tuệ cho đội ngũ giảng viên đƣợc tăng mạnh. Bên cạnh đó, số lƣợng giảng viên đƣợc học tiến sĩ cũng nhƣ tham quan và học tập ở nƣ c ngoài cũng tăng qua các năm nhƣng số lƣợng không nhiều, điều này để đảm bảo về tính chất lƣợng hơn số lƣợng, cũng nhƣ là kinh phí của nhà trƣờng chƣa đủ để đáp ứng hết đƣợc chi phí theo học của các đối tƣợng. Đi kèm đó là các kĩ năng, kiến thức nghiệp vụ bổ trợ cũng đƣợc coi trọng, số lƣợng tăng đều qua các năm, nhằm đảo bảo nhu cầu giảng dạy của trƣờng

Trong đó, về đào tạo trình độ chuyên môn chia theo các ngành học nhƣ sau:

Bảng 2.7: Tình hình đào tạo nguồn nhân lực phân theo ngành năm 2014

Đơn vị t nh: Người

Ngành Thạc sĩ Tiến sĩ

Sƣ phạm 46 20

Công nghệ thông tin 4 2

Giáo dục-Chính trị 15 5

Nông lâm ngƣ nghiệp 11 4

Kinh tế 10 5

Địa lý và quản lý tài nguyên 7 3

Luật 6 4

Các ngành khác 10 6

Dựa vào bảng 2.7 ta có thể thấy rõ sự chênh lệch về việc đào tạo nguồn nhân lực giữa các ngành. Có bề dày lịch sử cũng nhƣ kinh nghiệm trong ngành sƣ phạm, nên cũng ngành sƣ phạm đƣợc đầu tƣ về chuyên môn nhiều nhất. Bên cạnh đó, các ngành nhƣ công nghệ thông tin, luật, kinh tế...là những ngành m i mở, số lƣợng sinh viên cũng nhƣ giảng viên còn ít hơn rất nhiều so v i ngành sƣ phạm cũng đã dần đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao.

2.2.4. Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo

Tại Trƣờng Đại học Vinh, phƣơng pháp đào tạo gồm phƣơng pháp đào tạo tại Trƣờng và đào tạo ngoài Trƣờng

Bảng 2.8: Số lượng giảng viên được đào tạo phân theo phương pháp đào tạo

ĐVT: Người Khóa học 2012 2013 2014 Tại Trƣờng Ngoài Trƣờng Tại Trƣờng Ngoài Trƣờng Tại Trƣờng Ngoài Trƣờng Học thạc sĩ 17 9 15 17 30 23 Học tiến sĩ 8 4 10 5 12 15 Bồi dƣỡng sƣ phạm bậc 1 12 0 30 0 33 0 Bồi dƣỡng sƣ phạm bậc 2 27 0 30 0 38 0 Phƣơng pháp giảng dạy 108 0 40 0 40 0 Ngoại ngữ 5 15 5 12 6 6 Tập huấn sở hữu trí tuệ 11 0 16 0 17 0 Tập huấn Đảng, chính trị 50 0 55 0 70 0

Đa số cá nhân chọn khóa học thạc sĩ, tiến sĩ là lựa chọn phƣơng pháp đào tạo tại Trƣờng. Bởi Trƣờng Đại học Vinh có bề dày truyền thống về đào tạo ngành sƣ phạm, từ đào tạo cử nhân cho t i thạc sĩ, tiến sĩ. Trong đó, đào tạo theo phƣơng pháp phi tập trung là 100% thạc sĩ, tiến sĩ đào tạo tại Trƣờng và đào tạo tập trung theo hệ chính quy là 100% số cá nhân đào tạo ngoài Trƣờng. Theo đó, đào tạo theo phƣơng pháp tập trung các cá nhân đào tạo sẽ đƣợc theo học chƣơng trình tại các Trƣờng, Viện trong và ngoài nƣ c, không tham gia quá trình giảng dạy tại Trƣờng mà chỉ tập trung hoàn thành khóa học của mình.

100% các cá nhân đƣợc đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm, các l p tập huấn Đảng, chính trị tại Trƣờng. Cũng vì lí do thành tích nổi bật trong ngành sƣ phạm, nên các l p nghiệp vụ sƣ phạm mở ra không chỉ để phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực của đội ngũ giảng viên nhà Trƣờng mà còn là nơi đào tạo uy tín cho các tỉnh khác trong khu vực.

Tuy nhiên, l p học ngoại ngữ lại chọn đào tạo ngoài Trƣờng nhiều hơn bởi để nâng cao kỹ năng ngoại ngữ thì Nhà Trƣờng chƣa đạt đƣợc sự mong đợi của đa số ngƣời đƣợc đi đào tạo. Tham gia các l p đào tạo tổ chức ngoài Trƣờng nhƣ các trung tâm chuyên về ngoại ngữ sẽ giúp các cá nhân tăng đƣợc kĩ năng để góp phần nâng cao năng lực chuyên môn cũng nhƣ có thể dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng đƣợc điều kiện để có thể dành học bổng đào tạo tại nƣ c ngoài.

2.2.5. Tổ chức và kiểm soát quá trình đào tạo

Đối v i đào tạo tại Trƣờng:

- Theo lịch trình đƣợc đƣa ra, các l p đào tạo thạc sĩ đƣợc tổ chức ngay tại trƣờng đƣợc chia làm 2 đợt tuyển sinh, đợt 1 vào tháng 2 hằng năm và đợt 2 vào tháng 8 hằng năm. Mỗi đợt thi đều có thông báo cụ thể cho các yêu cầu dự thi của thí sinh, các môn dự thi, lịch ôn thi và lịch thi rõ ràng trên trang

web chính thức của Trƣờng. Quá trình đào tạo kéo dài trong thơi gian 2 năm, có khung chƣơng trình rõ ràng áp dụng bắt đầu từ khóa 22,quyết định ban hành từ ngày 20/03/1012. Ngoài ra, trong quá trình học, trên website chính thức của nhà trƣờng cũng đƣa ra tiến trình học, thời khóa biểu, địa điểm phòng học cũng nhƣ lịch thi rõ ràng đối v i từng ngành học. Cuối khóa, cá nhân đƣợc đào tạo làm bài thi, bảo vệ luận văn...và đƣợc cấp bằng khi hoàn thành khóa học.

- Hằng năm, nhà trƣờng tổ chức thi tuyển sinh sau đại học vào cuối tháng 2 (đợt 1) và cuối tháng 8 (đợt 2). Trƣ c đó khoảng 3 tháng, nhà trƣờng có thông báo tuyển sinh rộng rãi trên phƣơng tiện thông tin đại chúng.

- Các l p bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc tổ chức vào tháng 5 hằng năm, thời gian học vào thứ 7, chủ nhật hằng tuần hoặc buổi tối ngay tại Trƣờng Đại học Vinh. Nội dung chƣơng trình học theo Chƣơng trình “Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học” ban hành theo Thông tƣ số 12/TT-BGDĐT, ngày 12/4/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- L p tập huấn, bồi dƣỡng Lý luận chính trị đƣợc tổ chức tháng 8 hằng năm. Theo chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung Ƣơng, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp v i Ban Tuyên giáo Trung ƣơng tổ chức l p bồi dƣỡng giảng viên các môn Lý luận chính trị cho giảng viên các trƣờng Cao đẳng, Đại học trên cả nƣ c, theo đó Trƣờng Đại học Vinh cũng cử giảng viên theo học v i thời gian 3 ngày.

Đối v i bồi dƣỡng các nghiệp vụ khác nhƣ sƣ phạm, tiếng Anh, tin học thì thƣờng do nhà trƣờng mà cụ thể là Phòng Tổ chức trực tiếp đảm nhận, chƣơng trình đào tạo thƣờng do phía đối tác đƣa ra. Việc chọn đối tác cũng đƣợc thực hiện theo thông lệ, năm trƣ c làm nhƣ thế nào thì năm sau cũng làm nhƣ vậy. Chƣơng trình đào tạo về nghiệp vụ sƣ phạm do Khoa sƣ phạm –

ĐH Vinh cung cấp, chƣơng trình đào tạo tiếng Anh, tin học do Trung tâm Ngoại ngữ Tin học đảm nhận. Mục tiêu tổ chức l p cũng chỉ đạt t i mức sao cho giảng viên tham gia l p đạt đƣợc các chứng chỉ bắt buộc đối v i giảng viên.

Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên chủ yếu là hệ thống giảng đƣờng, văn phòng, phòng họp, phòng làm việc, trung tâm tin học, thƣ viện… của chính nhà trƣờng.

Đội ngũ giảng viên giảng dạy trong chƣơng trình đào tạo do Trƣờng trực tiếp tổ chức là cả Giảng viên trong trƣờng và Giảng viên của các lĩnh vực đầu ngành đƣợc Trƣờng mời về giảng dạy. Đội ngũ giáo viên đều là những ngƣời có kinh nghiệm, có trình độ rất cao, cả về chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm. Tuy nhiên, nhà trƣờng cũng cần đánh giá đội ngũ giáo viên của các khoá đào tạo vì trình độ cao chƣa có nghĩa là phù hợp v i điều kiện của nhà trƣờng.

Đối v i đào tạo ngoài Trƣờng:

Các chƣơng trình đào tạo từ bậc thạc sĩ trở lên, những cá nhân đƣợc đào tạo sẽ đƣợc nhà Trƣờng cử đi học tại các Trƣờng, Viện, Trung tâm...có chất lƣợng giảng dạy cao, hoặc cá nhân ngƣời đào tạo đƣợc nhận học bổng, dự án tài trợ, thông qua các thủ tục nhà trƣờng sẽ tham gia khóa đào tạo. Cũng tƣơng tự nhƣ đào tạo trong tổ chức, các cá nhân thụ hƣởng phải gửi báo cáo kết quả học tập hằng hằng kì về để Trƣờng quản lý, cuối khóa có chứng chỉ, bằng cấp rõ ràng, đúng hạn để đánh giá.

Tuy nhiên, công tác kiểm soát của nhà Trƣờng đối v i đào tạo chƣa đƣợc rõ ràng, chƣa phân định rõ trách nhiệm kiểm tra, giám sát các l p học do ai chịu trách nhiệm.

2.2.6. Dự toán kinh phí đào tạo

Kinh phí cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực tại Trƣờng Đại học Vinh do hai nguồn là nhà nƣ c hỗ trợ và cá nhân tự chi trả

Bảng 2.9: Kinh phí đào tạo nguồn nhân lực qua các năm

Đơn vị t nh: Triệu đồng Khóa học 2012 2013 2014 NN hỗ trợ nhân chi trả NN hỗ trợ nhân chi trả NN hỗ trợ Cá nhân chi trả Thạc sĩ 2.700.000 900.000 3.600.000 720.000 14.040.000 840.000 Tiến sĩ 5.250.000 0 6.000.000 0 9.750.000 0 Các l p ngắn hạn 0 345.000 0 380.000 0 371.000

(Nguồn: Ph ng Kế hoạch - Tài chính)

Bảng 2.10: Kinh phí Nhà Trường chi cho đào tạo nguồn nhân lực

Đơn vị t nh: Triệu đồng

Năm 2012 2013 2014

Chi đào tạo 7.950.000 9.600.000 23.790.000

Tổng thu theo

ngân sách 165.000.000 202.000.000 272.000.000

%chi cho đào tạo 4.81% 4.75% 8.7%

(Nguồn: Ph ng Kế hoạch – Tài chính)

Bảng 2.9 cho thấy các khóa học về kĩ năng nhƣ học thêm ngoại ngữ, và học về các phƣơng pháp giảng dạy cá nhân phải tự chi trả.

Các khóa học nâng cao kiến thức chuyên môn nhƣ thạc sĩ, tiến sĩ kinh phí sẽ do cả 2 nguồn nhà nƣ c và cá nhân cùng chi trả. Tuy nhiên các đối tƣợng đƣợc đi đào tạo phải đáp ứng các điều kiện bằng cấp, số năm kinh nghiệm cũng nhƣ trình độ ngoại ngữ để đƣợc tham gia đào tạo.

Chi phí để đào tạo nên sô giảng viên có học vị thạc sĩ, tiến sĩ...là rất cao, mà nguồn thu của Nhà Trƣờng có hạn, không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu muốn nâng cao trình độ của từng cá nhân cũng nhƣ chỉ tiêu của Bộ Giáo dục. Cũng bởi do chi phí quá cao nên việc tự đi đào tạo của các cá nhân còn rất ít. Việc đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực là rất quan trọng, tuy nhiên kinh phí nhà Trƣờng chi ra còn thấp, Năm học 2011-2012, chi phí cho đào tạo chỉ chiếm 4,81%, tuy đến năm 2012-2014 chi phí cho đào tạo đã tăng lên là 8,7% trên tổng thu nhƣng đây vẫn là con số nhỏ cho việc quan trọng hàng đầu là đào tạo nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại đại học vinh (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)