Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại phòng tài chính huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 37 - 38)

6. Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.3.1. Điều kiện kinh tế xã hội

Quản lý chi ngân sách chịu ảnh hƣởng của trình độ phát triển KT-XH và mức thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn. Khi trình độ kinh tế phát triển KT- XH và mức thu nhập bình quân của ngƣời dân tăng thì huy động ngân sách cũng tăng, do đó quản lý chi NSNN ít phải đối mặt với mâu thuẫn giữa nhu cầu chi cao mà nguồn thu thấp nhƣ ở các địa phƣơng có trình độ phát triển kinh tế thấp. Khi ý thức tuân thủ pháp luật và các chính sách Nhà nƣớc của các tổ chức, cá nhân đƣợc nâng cao, năng lực sử dụng NSNN tại các tổ chức và cá nhân thụ hƣởng NSNN đƣợc cải thiện thì việc sử dụng NSNN sẽ có hiệu quả cao hơn, mức độ vi phạm cũng sẽ thấp hơn. Ngƣợc lại, khi trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập bình quân trên địa bàn còn thấp, cũng nhƣ ý thức về sử dụng các khoản chi chƣa cao thì sẽ tồn tại tình trạng ỷ lại Nhà

nƣớc, lạm dụng chi NSNN… làm cho quá trình quản lý chi NSNN khó khăn, phức tạp hơn.

Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất trong các thành phần kinh tế có tính chất quyết định đến nội dung, cơ cấu của chi NSNN trên địa bàn.

Kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện thuộc lĩnh vực giao thông, thuỷ lợi, cơ sở giáo dục, y tế, các công trình phúc lợi, xã hội cũng là những nhân tố quan trọng quyết định đến cơ cấu chi NSNN trong từng thời kỳ.

Khả năng tích luỹ từ sự phát triển nền KT-XH cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến chi ngân sách nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại phòng tài chính huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)