Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại phòng Tà

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại phòng tài chính huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 80 - 82)

6. Tổng quan tình hình nghiên cứu

3.1.2. Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại phòng Tà

3.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI PHÒNG TÀI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM

3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Duy xuyên

Mục tiêu tổng quát cho nhiệm kỳ 2016-2020 của huyện Duy Xuyên theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XX huyện đề ra là “Tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch và tích cực xúc tiến đầu tƣ kết cấu hạ tầng; Thúc đẩy sản xuất phát triển theo hƣớng nâng cao năng suất và chất lƣợng tạo ra khối lƣợng hàng hóa lớn phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu và phát triển dịch vụ du lịch; Kiến thiết hạ tầng, phát triển kinh tế phải đặc biệt chú trọng phát triển văn hóa- xã hội xây dựng chính quyền và mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới” [12]. Mục tiêu đó đƣợc cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu cụ thể. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 14%/ năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đến năm 2020 đạt 41 triệu đồng. Cơ cấu giá trị giữa các ngành CN&XD – dịch vụ - nông nghiệp đạt 52% - 40% - 8%. Cơ cấu lao động phi nông nghiệp đạt 20% - 80%. Giá trị CN&XD tăng bình quân hàng năm 14%, giá trị du lịch, dịch vụ tăng 17%, giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp – thủy sản tăng 3,7%. Giá trị đầu tƣ toàn xã hội tăng so với 5 năm trƣớc 2,5 lần. Thu NSNN năm sau cao hơn năm trƣớc từ 10% đến 12% [12].

3.1.2. Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại phòng Tài chính huyện Duy Xuyên Tài chính huyện Duy Xuyên

Mục tiêu cơ bản của việc hoàn thiện quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện thời gian tới là khắc phục những nhƣợc điểm hiện nay và từng bƣớc hƣớng tới

việc quản lý nguồn lực tài chính theo các chuẩn mực hiện đại. Công tác quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Duy Xuyên cần phải thực hiện theo các định hƣớng sau:

- Thực hiện nghiêm Luật NSNN ở tất cả các cấp ngân sách và các đơn vị dự toán trong tất cả các khâu từ xây dựng dự toán, phân bổ, giao và điều hành quản lý đến việc thực hiện cấp phát, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách, đổi mới cơ cấu ngân sách, thực hiện thu, chi ngân sách theo đúng pháp luật. Tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát kiên quyết xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân vi phạm Luật NSNN và Luật Quản lý Thuế.

- Quản lý chi NSNN phải hƣớng tới việc phân bổ các nguồn lực có hạn đã đƣợc xác định với các mục tiêu ƣu tiên phát triển KT-XH trên địa bàn huyện, khắc phục việc phân bổ dàn trải, không thống nhất giữa các năm.

- Nâng cao hiệu quả các khoản chi ngân sách, bố trí chi thƣờng xuyên hợp lý, tăng chi đầu tƣ phát triển, thực hiện tốt Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiến tới thực hiện quản lý chi NSNN theo yếu tố đầu ra.

- Nhiệm vụ của NSĐP vừa phải chi cho nhu cầu công tác quản lý nhà nƣớc, đảm bảo an ninh, quốc phòng vừa phải trở thành công cụ điều tiết xã hội của Nhà nƣớc. Để đạt đƣợc điều đó, chi ngân sách vừa phải đảm bảo thiết thực, hiệu quả song phải hƣớng việc sử dụng ngân sách vào thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH của địa phƣơng. Để có thể thực hiện đƣợc vấn đề này cần phải khai thác mọi nguồn thu trên địa bàn đảm bảo thu đúng, thu đủ, nuôi dƣỡng nguồn thu. Trong khi ngân sách phải đảm bảo chi đúng dự toán đƣợc giao, chi đúng tiêu chuẩn định mức hiện hành của nhà nƣớc, chống thất thoát, lãng phí, thực hiện tốt tiết kiệm chi hành chính, dành vốn cho chi đầu tƣ phát triển.

- Quản lý chi NSNN phải phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm giữa các cơ quan từ khâu lập dự toán đến khâu chấp hành, quyết toán chi NSNN. Tăng

cƣờng hiệu quả, hiệu lực của công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra trong quản lý chi NSNN.

- Nâng cao hiệu quả quản lý điều hành chi ngân sách, đảm bảo cân đối thu - chi giữa các cấp ngân sách. Bồi dƣỡng, nâng cao năng lực quản lý điều hành NSNN đồng thời tăng cƣờng áp dụng công nghệ thông tin trên tất cả các khâu của quy trình quản lý chi NSNN.

- Phòng Tài chính huyện cần phải thực hiện tốt chức năng thẩm tra, xét duyệt báo cáo quyết toán sẽ góp phần chấn chỉnh kỷ cƣơng trong chấp hành Luật NSNN và chế độ tài chính nhà nƣớc, đảm bảo tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán, qua đó phát hiện những thiếu sót, yếu kém của các đơn vị sử dụng NSNN trên địa bàn huyện trong thực hiện nhiệm vụ để chất lƣợng công tác thẩm định, xét duyệt ngày càng cao.

- Tăng cƣờng kỷ luật tài chính ở các đơn vị, địa phƣơng, đẩy mạnh phân cấp gắn với nâng cao vai trò trách nhiệm thủ trƣởng đơn vị, nâng cao vai trò giám sát của HĐND các cấp trong phân bổ dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại phòng tài chính huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)