8. Cấu trúc luận văn
2.2.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu đánh giá HS
44
huyện Tuy Phước theo định hướng PTNL, chúng tôi đã tiến hành điều tra đối với 182 CBQL và GV của 6 trường và Phòng GD&ĐT huyện, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện mục tiêu đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực
TT Mục tiêu đánh giá
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1
Đạt mục tiêu giúp GV điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm.
12 6,6 170 93,4 0 0 0 0
2
Đạt mục tiêu giúp HS có khả năng tự ĐG, tham gia ĐG; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác.
16 8,8 166 91,2 0 0 0 0
3
Đạt mục tiêu giúp CBQL giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới PPDH, phương pháp ĐG.
22 12,1 160 87,9 0 0 0 0
Kết quả khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy: việc thực hiện mục tiêu ĐG HS theo định hướng PTNL ở các trường tiểu học và Phòng GD&ĐT huyện chưa tốt. Kết quả điều tra đối với CBQL và GV của nhà trường cho thấy, đa số chọn mức Khá (87,9% – 93,4%), một số ít chọn mức Tốt (6,6% - 12,1%), mức Trung bình và Yếu là 0%. Trong đó: việc thực hiện mục tiêu ĐG HS là có ý nghĩa trước hết đối với CBQL (12,1% Tốt, 87,9% Khá), rồi đối với GV (6,6% Tốt, 93,4% Khá) và sau đó đối với HS (8,8% Tốt, 91,2% Khá).
Thực hiện phỏng vấn một số CBQL, GV và HS về thực hiện mục tiêu ĐG HS theo định hướng PTNL, chúng tôi nhận thấy: nhận thức về vấn đề này của đa số CBQL và GV trong nhà trường vẫn còn những hạn chế nhất định.
45
HS theo định hướng PTNL chưa thực sự tốt. Mới chỉ chú trọng mục tiêu giúp CBQL giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục và dạy học mà ít chú ý tới việc giúp HS có NL tự ĐG, tham gia ĐG; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ”.
Điều này cho thấy, vẫn còn những hạn chế trong việc thực hiện mục tiêu ĐG HS vì sự tiến bộ của chính HS.