6. Kết cấu luận văn
1.2. CÁC HỌC THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM
1.2.3. Thuyết của B.F.Skinner về thúc đẩy bằng sự tăng cƣờng
Học thuyết tăng cƣờng tích cực (operant conditioning) của Skinner cho rằng: tất cả mọi sự vật đều luôn trong trạng thái vận hành, không ngừng
chuyển động, di chuyển và vận động. Trong quá trình này, những kích thích đặc biệt sẽ có ảnh hƣởng nhất định đến các vận hành, vận động ấy. Kích thích đƣợc Skinner chia ra thành 2 loại: Kích thích khó chịu và kích thích củng cố sẽ tác động đến hành vi giúp tăng cƣờng khả năng thực hiện hành vi. Ví dụ: nếu cấp trên thƣởng cho bạn khi bạn hồn thành tốt cơng việc, đó là kích thích củng cố tăng cƣờng hành vi. Ngƣợc lại, kích thích tiêu cực nhằm loại bỏ hoặc phản ứng hành vi. Ví dụ: khi con bạn khóc ở ngồi đƣờng bạn nắm tay con hết khóc, sự kích thích này của bạn nhằm loại bỏ hành vi tiêu cực (con khóc). Đó là kích thích tiêu cực để triệt tiêu hành vi.
Nội dung học thuyết của Skinner đề cập đến rất nhiều vấn đề, tuy nhiên trong phạm vi luận văn này, học viên chỉ khai thác học thuyết Skinner trên khía cạnh: kích thích hành vi
Từ học thuyết Skinner cho thấy: những kích thích củng cố, kích thích tích cực có tác động khiến lặp đi lặp lại hành vi. Một học sinh đƣợc thầy cô khen ngợi khi làm đƣợc bài tập thì sẽ ln cố gắng làm bài tập, một cơng nhân đƣợc khen thƣởng khi hồn thành sản phẩm sẽ ln cố gắng hồn thành sản phẩm. Điều đó khơng có nghĩa phủ nhận ý nghĩa của kích thích tiêu cực nhằm loại bỏ hành vi xấu, ví dụ: khiển trách khi mắc lỗi đi muộn sẽ khiến học sinh cố gắng không đi muộn. trong phạm vi áp dụng học thuyết Skinner vào tạo động lực lao động, học viên cho rằng việc áp dụng nguyên tắc kích thích tích cực là một cách lý giải hợp lý cho hành vi của ngƣời lao động và cũng là nguyên tắc để quản lý lao động.