Quản lý phối hợp các lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng CBQL các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông tỉnh đăk nông (Trang 72 - 73)

8. Cấu trúc của luận văn

2.5.5. Quản lý phối hợp các lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng CBQL các

CBQL các trường THPT

Về mức độ thực hiện các nội dung quản lý phối hợp các lực tham gia công tác bồi dưỡng CBQL các trường THPT:

Ý kiến của CBQL và GV về việc thực hiện các nội dung quản lý phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng mà Sở Giáo dục và Đào tạo đang triển khai ở mức độ khác nhau, không đồng đều nhau và xếp theo thứ bậc như sau: Nội dung “Chọn lựa CBQL và giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng” được đánh giá tốt nhất, ngược lại nội dung “Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia hoạt động bồi dưỡng” được đánh giá ở mức độ tốt thấp hơn.

Bảng 2.26: Các nội dung quản lý phối hợp các lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng CBQL các trường THPT TT Nội dung Số lượng Tỷ lệ % mức độ thực hiện Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Thiết lập bộ phận chuyên trách

quản lý hoạt động bồi dưỡng 254 34.25 62.20 3.54

2

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia hoạt động bồi dưỡng

254 25.59 68.90 5.51

3 Chọn lựa CBQL và giáo viên

tham gia hoạt động bồi dưỡng 254 40.55 58.66 0.79

Trên thực tế, việc phối hợp giữa các thành viên tham gia hoạt động bồi dưỡng chưa được thực hiện tốt do tâm lí nể nang, e ngại. Khi tôi đi khảo sát thực tế kết hợp phỏng vấn một số CBQL, tôi nhận thấy việc xây dựng cơ chế

63

phối hợp giữa các bộ phận tham gia bồi dưỡng chưa được thực hiện tốt do sự phân công nhiệm vụ quản lý chưa thực sự rõ ràng. Điều đó dẫn đến hiệu quả quản lý lớp học chưa cao.

Về mức độ thực hiện các chức năng quản lý công tác bồi dưỡng CBQL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông tỉnh đăk nông (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)