Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 133 - 185)

7. Cấu trúc của đề tài

3.4.1. Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát

- Mục đích khảo sát:

Đánh giá mức độ tính cấp thiết, tính khả thi của 06 biện pháp quản lí đề xuất có thể áp dụng trong dạy học môn toán ở các trường THPT trên địa bàn nghiên cứu và cho các trường THPT khác tham khảo.

- Nội dung và phương pháp khảo sát

+ Nội dung khảo sát thể hiện trong phụ lục 5 gồm 06 biện pháp đề xuất. + Phương pháp khảo sát: Phát phiếu khảo sát (phụ lục 5) với các đối tượng CBQL các trường THPT trên địa bàn thị xã, Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng và GV toán của 6 trường THPT, với tổng số 57 phiếu, cụ thể:

+ HT, PHT: 14; + GV Toán: 43.

Phiếu đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi có 4 mức độ: -Rất cấp thiết/ Rất khả thi: 4 điểm

-Cấp thiết/ Khả thi: 3 điểm -Ít cấp thiết/ Ít khả thi: 2 điểm

-Không cấp thiết / Không khả thi: 1 điểm Thang điểm trung bình

- Từ 3.25 đến cận 4: Rất cấp thiết/ Rất khả thi - Từ 2.5 đến cận 3.25: Cấp thiết/ Khả thi - Từ 1.75 đến cận 2.5: Ít cấp thiết/ Ít khả thi

121

3.4.2. Kết quả đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của biện pháp

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết của biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học môn Toán theo

định hướng phát triểnnăng lực HS” S T T Nội dung BP1 Tính cấp thiết RCT CT Ít CT KCT ĐTB ĐLC SL % SL % SL % SL % 1

Quán triệt cho CBQL, GV Toán về yêu cầu, quan điểm đổi mới giáo dục giai đoạn hiện nay

22 38.6 31 54 3 5.26 1 1.75 3.28 0.65

2

Tổ chức cho CBQL, GV Toán học tập những nội dung của hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT

18 31.6 33 58 4 7.02 2 3.51 3.18 0.71

3

Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho CBQL, GV

19 33.3 29 51 8 14 1 1.75 3.16 0.73

4

Tổ chức nói chuyện chuyên đề về yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực

mà xã hội cần 5 8.77 41 72 7 12.3 4 7.02 2.82 0.68

5

GV Toán hướng dẫn học sinh phương pháp tự học để nâng cao năng lực Toán học cho HS

15 26.3 35 61 7 12.3 0.00 3.14 0.61

122

Biện pháp nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực HS được đánh giá là cấp thiết ( ĐTB 3.12) và khả thi (ĐTB 3.01). Nội dung được đánh giá rất cấp thiết là: Quán triệt cho CBQL, GV Toán về yêu cầu, quan điểm đổi mới giáo dục giai đoạn hiện nay (ĐTB 3.28). Điều này cho thấy CBQL và GV Toán cho rằng nội dung sẽ giúp nhà trường nâng cao chất lượng dạy học môn Toán theo định hướng PTNL HS. Các nội dung còn lại đều được đánh giá cấp thiết và khả thi. Thứ hạng của hai phần đánh giá tương đồng nhau, chứng tỏ CBQL và GV Toán đều có sự đồng thuận cao về thứ tự ưu tiên của các nội dung trong biện pháp này.

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết của biện pháp 2 “Tổ chức, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả

học tập môn Toán của HS theo định hướng phát triển năng lực” S T T Nội dung BP2 Tính cấp thiết RCT CT Ít CT KCT ĐTB ĐLC SL % SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV Toán về tầm quan trọng và yêu cầu tất yếu của việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS theo định hướng phát triển năng lực

19 33.3 29 51 8 14 1 1.75 3.05 0.81

2

Thành lập Ban Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS theo định hướng phát triển năng lực

7 12.3 36 63 8 14 6 10.5 2.67 0.83

3

Khuyến khích, động viên GV Toán viết SKKN về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS theo định hướng phát triển năng lực

3 5.26 18 32 21 36.8 15 26.3 2.16 0.88

4

Tổ chức, hướng dẫn, bồi dưỡng GV nắm vững phương pháp dạy học tích cực môn Toán, thiết kế bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

7 12.3 41 72 8 14 1 1.75 2.95 0.58

5 Tổ chức thi GV giỏi đổi mới phương

123 S T T Nội dung BP2 Tính cấp thiết RCT CT Ít CT KCT ĐTB ĐLC SL % SL % SL % SL % 6

Khảo sát năng lực học sinh vào đầu năm học; phân công GV phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; xây dựng kế hoạch dạy học thích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh

11 19.3 36 63 9 15.8 1 1.75 3.00 0.65

7

Tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Toán

12 21.1 36 63 9 15.8 3.05 0.61

8

Tập huấn GV kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Toán và các phần mềm hỗ trợ dạy học môn Toán

7 12.3 41 72 8 14 1 1.75 2.95 0.58

9

Cung cấp tài liệu, sách báo khoa học về phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Toán

5 8.77 45 79 3 5.26 4 7.02 2.89 0.65

10

Phổ biến cho GV về quy định và quy chế kiểm tra-đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lục HS, tức là theo kết quả đầu ra

12 21.1 36 63 8 14 1 1.75 3.04 0.65

11

Quy định về việc chấm, trả bài của GV theo hướng tôn trọng cách giải của HS và đưa ra những nhận xét và lời khuyên nhằm cải tiến cách giải của HS.

19 33.3 35 61 2 3.51 1 1.75 3.26 0.61

12 Ứng dụng công nghệ thông tin trong

quản lí kết quả học tập của HS 16 28.1 31 54 8 14 2 3.51 3.07 0.75

Điểm trung bình chung 2.89

Biểu đồ 3. 2 Tổng hợp mức độ đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của

124

Biện pháp tổ chức, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS theo định hướng phát triển năng lực năng lực HS được đánh giá là cấp thiết ( ĐTB 2.89) và khả thi (ĐTB 2.82). Nội dung quy định về việc chấm, trả bài của GV theo hướng tôn trọng cách giải của HS và đưa ra những nhận xét và lời khuyên nhằm cải tiến cách giải của HS có sự thống nhất cao về tính rất cấp thiết và tính khả thi. CBQL và GT Toán cho rằng đây là nội dung quan trọng.

Các nội dung Tổ chức thi GV giỏi đổi mới phương pháp dạy học được đánh giá là cận dưới của cấp thiết (ĐTB 2.54) và ít khả thi (ĐTB 2,32) và Khuyến khích, động viên GV Toán viết SKKN về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS theo định hướng phát triển năng lực được đánh giá ít cấp thiết (ĐTB 2.16) và ít khả thi. (ĐTB 2.05) Tuy nhiên, số câu trả lời của hai nội dung này còn phân tán (ĐLC 0.88), chứng tỏ có nhiều ý kiến trái chiều.

Các nội dung còn lại đều được đánh giá cấp thiết và khả thi. Điều này chứng tỏ hoạt động đổi mới PPDH, KT-ĐG là hết sức cấp thiết và quan trọng đối với HĐ DH môn Toán theo định hướng PTNL HS.

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết của biện pháp 2 “Đổi mới quản lí hoạt động chuyên môn tổ Toán theo định hướng phát triển

năng lực học sinh” S T T Nội dung Tính cấp thiết RCT CT Ít CT KCT ĐTB ĐL C SL % SL % SL % SL % 1

Đổi mới quản lí việc xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch DH. GV chủ động xây dựng kế hoạch bài học theo năng lực của lớp.

5 8.77 47 82 1 1.75 4 7.02 2.93 0.62

2 Chỉ đạo đổi mới SHCM theo

hướng nghiên cứu bài học 11 19.3 37 65 9 15.8 0.00 3.04 0.60

3

Nâng cao năng lực của TTCM; cử TTCM tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tổ

125 S T T Nội dung Tính cấp thiết RCT CT Ít CT KCT ĐTB ĐL C SL % SL % SL % SL %

trưởng; tạo điều kiện để TTCM học tập nâng cao trình độ.

4

Tổ chức đánh giá hoạt động tổ Toán theo các tiêu chí như: Có nghiên cứu bài học, có đổi mới PPDH, KT-ĐG… theo hướng phát triển năng lực học sinh

4 7.02 41 72 10 17.5 2 3.51 2.82 0.60

5

Chỉ đạo tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các buổi sinh hoạt chuyên đề trong và ngoài lớp học

5 8.77 47 82 1 1.75 4 7.02 2.93 0.62

6

Thường xuyên kiểm tra-đánh giá việc thực hiện kế hoạch tổ Toán

11 19.3 35 61 8 14 3 5.26 2.95 0.74

Điểm trung bình chung 2.93

Biện pháp đổi mới quản lí hoạt động chuyên môn tổ Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh được đánh giá là cấp thiết ( ĐTB 2.93) và khả thi (ĐTB 2.74). Tất cả các nội dung đều được đánh giá ở cận trên cấp

126

thiết và khả thi. Trong đó, nội dung chỉ đạo đổi mới SHCM theo hướng nghiên cứu bài học được đánh giá cao nhất (hạng 1). Điều này chứng tỏ CBQL và GV Toán đều cho rằng, các nội dung nêu ra rất phù hợp để nâng cao chất lượng DH bộ môn Toán của nhà trường mà quan trọng nhất là công tác đổi mới SHCM theo hướng nghiên cứu bài học.

Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết của biện pháp 4 “Tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho GV theo định

hướng phát triển năng lực học sinh”

S T T Biện pháp Tính cấp thiết RCT CT Ít CT KCT ĐTB ĐLC SL % SL % SL % SL %

1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV

hằng năm 18 31.6 33 58 4 7.02 2 3.51 3.18 0.71

2

Cử GV tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn do Sở GDĐT tổ chức; tham dự các tiết dạy thao giảng cấp cụm và cấp thành phố

16 28.1 31 54 8 14 2 3.51 3.07 0.75

3 Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên

tại đơn vị 12 21.1 36 63 8 14 1 1.75 3.04 0.65

4

Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để GV tham gia các lớp sau đại học

22 38.6 30 53 2 3.51 3 5.26 3.25 0.76

5

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giao lưu, hội thảo khoa học về đổi mới PPDH và KT đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS

5 8.77 33 58 12 21.1 7 12.28 2.63 0.82

6

Quy định kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng cho GV; khuyến khich GV viết sáng kiến kinh nghiệm

6 10.5 22 39 24 42.1 5 8.77 2.51 0.80

7

Phân công GV có kinh nghiệm, năng lực chuyên môn giỏi giúp đỡ GV mới ra trường

7 12.3 41 72 8 14 1 1.75 2.95 0.58

8 Định kỳ tổ chức đánh giá công tác

bồi dưỡng GV 5 8.77 40 70 9 15.8 3 5.26 2.82 0.66

127

Biện pháp Tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho GV theo định hướng phát triển năng lực học sinh được đánh giá là cấp thiết ( ĐTB 2.83) và khả thi (ĐTB 2.83). Trong đó, nội dung Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để GV tham gia các lớp sau đại học là rất cấp thiết (ĐTB 3.25) và khả thi (ĐTB 3.14) chứng tỏ việc học tập sau đại học là rất quan trọng. Các nội dung còn lại đều được đánh giá là cấp thiết và khả thi. Tuy nhiên, còn hai nội dung được đánh giá thấp nhất là tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giao lưu, hội thảo khoa học về đổi mới PPDH; định kỳ tổ chức đánh giá công tác bồi dưỡng GV và KT đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS và quy định kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng cho GV; khuyến khích GV viết sáng kiến kinh nghiệm. Đây cũng là điều dễ hiểu do nguồn kinh phí của nhà trường còn ít.

128

Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết của biện pháp 5 “Tăng cường quản lí hoạt động học môn Toán của HS”

S T T Nội dung BP5 Tính cấp thiết RCT CT Ít CT KCT ĐTB ĐLC SL % SL % SL % SL %

1 Bồi dưỡng động cơ học tập

tích cực đối với môn Toán 12 21.1 34 60 8 14 3 5.26 2.96 0.76

2 Tăng cường quản lí hoạt động

học tập trên lớp của HS 11 19.3 35 61 7 12.3 4 7.02 2.95 0.74

3 Nâng cao năng lực tự học 25 43.9 21 37 6 10.5 5 8.77 3.16 0.94

4 Phối hợp với các LLGD để

quản lí HS 7 12.3 35 61 9 15.8 6 10.53 2.75 0.81

5

Tổ chức thực hiện nội quy, nề nếp học tập môn Toán trên lớp

5 8.77 47 82 2 3.51 3 5.26 2.95 0.58

6 Kiểm tra việc chấp hành các

quy định, nề nếp học tập 11 19.3 34 60 9 15.8 3 5.26 2.93 0.75

7

Chỉ đạo GV Toán bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS

18 31.6 34 60 2 3.51 3 5.26 3.18 0.73

8

Chỉ đạo GV thường xuyên đánh giá kết quả học tập của HS, GV hướng dẫn HS điều chỉnh hoạt động học

7 12.3 41 72 8 14 1 1.75 2.95 0.58

9

Xây dựng và thực hiện có hiệu quả quy chế thi đua khen thưởng – kỷ luật HS

24 42.1 18 32 15 26.3 0.00 3.16 0.82

10 Hướng dẫn học sinh kế hoạch

tự học môn Toán 12 21.1 32 56 12 21.1 1 1.75 2.96 0.71

11 Chỉ đạo GV bồi dưỡng năng

lực tự học cho HS 5 8.77 41 72 7 12.3 4 7.02 2.82 0.68

12 Chỉ đạo GV kiểm tra hoạt

động tự học của HS 12 21.1 35 61 9 15.8 1 1.75 3.02 0.67

13

Trao đổi kinh nghiệm tự học, phân công HS giỏi giúp đỡ HS yếu, kém; chỉ đạo GV Toán tổ chức các nhóm tự học

15 26.3 32 56 9 15.8 1 1.75 3.07 0.70

129

Biện pháp Tăng cường quản lí hoạt động học môn Toán của HS được đánh giá ở mức cận trên cấp thiết ( ĐTB 3.01) và cận trên khả thi (ĐTB 2.95). Hai nội dung được đánh giá khá cấp thiết và khá khả thi bao gồm: Chỉ đạo GV Toán bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS (ĐTB 3.18); Xây dựng và thực hiện có hiệu quả quy chế thi đua khen thưởng – kỷ luật HS (ĐTB 3.16) và Nâng cao năng lực tự học cho HS ( ĐTB 3.16). Chứng tỏ CBQL và GV Toán đều nhất trí là HĐ tự học của HS rất quan trọng đối với sự PTNL HS. Bên cạnh đó, việc khen thưởng-kỷ luật HS sẽ kích thích HS tự học nâng cao trình độ, đồng thời nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt nền nếp học tập. Các nội dung còn lại đều được đánh giá cấp thiết và khả thi. Điều này chứng tỏ CBQL và GV Toán rất quan tâm đến HĐ học tập của HS và xem đây là điều kiện kiên quyết tác động tích cực đến sự PTNL HS. Các nội dung này cũng rất phù hợp với triết lí giáo dục “Lấy học sinh làm trung tâm”. Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp này dễ thục hiện và mang lại hiệu quả cao.

130

Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết của biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 133 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)