Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện châu thành tỉnh tiền giang (Trang 31 - 33)

9. Kết cấu luận văn

1.3.2. Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại

Từ khái niệmvề hiệuquả, hiệuquả huy động vốn của ngân hàng thươngmại là

việc so sánh giữakếtquảđạtđược và chi phí bỏ ra trong việcthựchiệnkế hoạch,tổ

chức,chỉđạo điềuchỉnh và kiểm soát việc huy động tiền gửicủa NHTM nhằm đáp

quyết các vấn đềgồm: tìm nguồn huy độngtiềngửi chi phí thấpvới rủi ro thấpnhất

có thể và đảmbảo có đủnguồntiềngửiđể cho vay.

Hiệuquảcủa huy độngvốn trong ngân hàng đượcđánh giá qua các khía cạnh sau

như:

- Vốntiền gửi huy độngphảixuất phát từ nhu cầu kinh doanh của ngân hàng. - Vốn tiền gửi huy động của ngân hàng phải có sự tăng trưởng, ổn định về số

lượng để có thể đáp ứng các nhu cầu cho vay, thanh toán cũngnhư hoạt động kinh

doanh khác ngày càng tăngcủa ngân hàng.

- Vốntiền gửi huy độngphảiổnđịnhtươngđốivềmặtthời gian. Nếu ngân hàng

huy độngđượcmộtlượngvốnlớn mà không ổnđịnhvềthời gian, có khảnăngbị rút

bấtkỳ lúc nào thì lượngvốn dành cho vay sẽ cạnkiệt.Như vậyhiệuquảsử dụngsẽ

không cao và ngân hàng phảiđốimặtvớirủi ro thanh khoản.

Đánh giá hiệuquảsử dụngvốn của các ngân hàng thươngmại có thểđược chia làm hai nhóm đó là hiệuquảtuyệtđối và hiệuquảtươngđối:

- Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảtuyệtđối:hiệuquảsửdụngvốnbằng (=) kếtquả

kinh tế trừ (-) cho chi phí bỏ ra để đạtđược kếtquả đó; cho phép đánh giá hiệuquả hoạtđộngcủa ngân hàng thươngmại theo cảchiều sâu và chiềurộng. Tuy nhiên loại chỉ tiêu này trong một số trường hợp lại khó có thểthực hiện so sánh được. Ví dụ,

những ngân hàng có nguồnlựclớn thì tạo ra lợinhuậnlớn hơnnhững ngân hàng có

nguồnlực nhỏ,nhưng không có nghĩa là các ngân hàng quy mô lớn lại có hiệuquả

lớn hơn các ngân hàng có quy mô nhỏhơn. Như vậy,hiệu quảtuyệt đối không cho

biết khi nào sửdụngtiếtkiệm hay lãng phí các đầu vào.

- Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả tươngđối: có thểđược thểhiệndướidạng tĩnh nhưhiệuquả sử dụngvốn bằng (=) kết quả kinh tế chia cho (/) chi phí bỏ ra; đểđạt

được kếtquả đóhoặcdạng nghịchhiệuquả hoạtđộng bằng chi phí, kếtquả kinh tế

hoặc dưới dạng động hay dạng cận biên (hiệu quả sử dụng bằng mức tăng kết quả

kinh tếmứctăng chi phí). Nhữngchỉ tiêu này rấtthuậntiện so sánh theo thời gian và không gian như cho phép so sánh hiệuquảgiữa các ngân hàng có quy mô khác nhau, các thờikỳ khác nhau.

Vì vậy,việc huy độngvốnvớikhốilượng và thời gian hợp lý có thể mang lạihiệu quả kinh doanh cao cho NHTM. Nếu huy động được ít thì ngân hàng sẽ không đáp ứngđược nhu cầucủa khách hàng, không đadạng hoá được các hoạtđộng kinh doanh, không mở rộng cạnh tranh được và sẽ gặp rủi ro mất khách hàng. Nhưng nếu huy

động nhiều mà không sử dụng hết thì vốn sẽ bị “đóngbăng “khiến lợi nhuận sẽ bị

giảm sút, do vẫnphảitrả lãi và các chi phí phi lãi kèm theo như chi bảoquản,kế toán,

kho quỹ... mà không có khoản nào bù đắplại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện châu thành tỉnh tiền giang (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)