9. Kết cấu luận văn
1.3.3. Các tiêu chí phản ánh hiệu quả huy động vốn
Hoạtđộng huy động vốn là vấn đề quan tâm hàng đầu trong hoạtđộng NHTM. Chính tầm quan trọngcủahoạtđộng huy độngvốn nên có rấtnhiềuchỉ tiêu đánh giá huy động vốn của NHTM. Sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá hoạtđộng huy động vốncủamột NHTM:
1.3.3.1. Quy mô và tốcđộtăngtrưởngcủanguồnvốn huy động
Một hình thức huy độngvốntốt còn cầnphải có sựổnđịnh và khảnăngđápứng
nhu cầucủa khách hàng. Nguồnvốn không có sự thay đổiđộtngột trong thời gian sử
dụngnguồnvốnđócủa ngân hàng, thông thường các nguồnvốn huy độngđều có thể
dự tính đượctrướcthời gian sửdụngnhưtiềngửi có kỳhạn,tiềngửitiếtkiệm...Nếu vốn huy động tăngđều qua các năm, có tốcđộ gia tăngổnđịnh,đềuđặn thì vốn đó được coi là có hiệuquả trong việc huy động. Điều đó cho thấy ngân hàng đã thành công khi thu hút đượcnhiều khách hàng biếttới ngân hàng, tin tưởng và gửitiền vào ngân hàng. Đánh giá quy mô và tốcđộtăngtrưởng củanguồnvốn huy độngthường được thông qua các chỉ tiêu sau:
+ Tốcđộtăngtrưởng = (Tổngvốn huy độngnăm sau - Tổngvốn huy độngnăm
trước) / Tổngvốn huy độngnămtrước;
+ Vốn huy động / Vốntự có: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy độngvốn của
ngân hàng so vớivốntự có;
+ Vốn huy động/Tổngnguồnvốn:chỉ tiêu này đánh giá tỷlệvốn huy độngđược
so với tổngnguồn vốn, cho thấy trong tổngnguồn vốnhoạt độngcủa ngân hàng có
để tránh tình trạng khi ngân hàng huy động vốn quá nhiều vượt quá mứcbảo vệcủa vốntự có làm cho ngân hàng có thểmấtkhảnăng chi trả.
1.3.3.2. Phân tích cơcấunguồnvốn huy động
Tỷtrọng các loại tiền gửi thểhiệncơ cấu vốn huy động theo các tiểu thức:thời
gian, loại tiền, tính chất tiềngửi...Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích biết được quy
mô, tốcđộtăngtrưởngcủatừngloại nguồnvốn huy động theo từng tiêu thức.Từ đó
nhận xét mặt mạnh,mặt yếu trong cơ cấunguồnvốn huy độngđể đưa ra chiếnlược
kinh doanh phù hợp.
+ Xét theo đối tượng khách hàng: ngân hàng huy động vốn từ nhiều đối tượng
khách hàng khác nhau nhưngnguồnvốnổnđịnhnhấtvẫn là nguồnvốn huy độngtừ tiềngửitiết kiệmcủa dân cư, do đónguồnvốn huy động của ngân hàng được coi là
ổnđịnh khi nguồn huy độngtừtiềngửitừ dân cưchiếmtỷtrọnglớn nhất trong tổng
nguồnvốn huy độngcủa ngân hàng.
+ Xét theo hình thức huy động: ngân hàng huy độngvốn theo hình thức tiềngửi tiếtkiệm có kỳhạnsẽổnđịnhnhất so với các hình thức khác. Tuy nhiên, ngân hàng
cũng cần phát triển nguồn huy động từ tiền gửi thanh toán và nguồn này mặc dù không ổnđịnhnhưng có chi phí thấp và mang lạilợinhuận cho ngân hàng thông qua
dịchvụ thanh toán hộ.
+ Xét theo kỳhạn:nguồnvốn của ngân hàng được coi là ổnđịnh khi nguồnvốn
trung và dài hạnchiếmtỷtrọnglớnhơn so với các nguồnvốn huy độngngắnhạnbởi
vì ngân hàng có thể mang nguồnvốn trung dài hạnđiđầutư trung và dài hạn.
1.3.3.3. Chi phí huy độngvốn
Chúng ta không thể nói rằng một ngân hàng thương mại có hiệu quả huy động vốn cao cho dù nó có nguồnvốntăngtrưởngổnđịnhnhưng chi phí huy độnglại quá cao. Do đó, chi phí huy động là một trong nhữngchỉ tiêu quan trọngnhấtđểđánh giá
hiệuquảhoạtđộng huy độngvốncủa Ngân hàng thươngmại.
+ Chi phí vốn huy động/quy mô vốn huy động: xem xét chi phí huy độngvốn so
với tổng vốn huy động được dùng để đánh giá xem một đồng vốn ngân hàng huy
chi phí trả lãi (dựa trên lãi suất danh nghĩa) là chủ yếu. Ngoài ra còn có các chi phí khác như: Chi phí bảo hiểmtiền gửi, chi phí quản lý, dự trữ bắt buộc,dự trữ thanh toán…
+ Chi phí trả lãi / tổngvốn huy động: cho thấyđể huy độngđược một đồngvốn
thì ngân hàng cầnphảitrả bao nhiêu tiềndựa trên lãi suất công bố cho khách hàng. + Chi phí phi trả lãi / tổngvốn huy động: cho thấymộtđồngvốn huy độngđược
ngân hàng bỏ ra chi phí là bao nhiêu cho việcquản lý, cấtgiữ,bảoquản…
Chỉ tiêu này càng thấp thì huy độngvốn càng có hiệuquả. Tuy nhiên cũng phải thấyrằngđể giảm chi phí huy độngvốn thì cầnphảigiảm lãi suất huy động và giảm
các chi phí phi lãi một cách tốiưunhất. Việcđưa ra một lãi suất huy động hợp lý là
rất quan trọng, lãi suất không quá cao - đảmbảo lợi ích ngân hàng, cũng không quá
thấp - thu hút được khách hàng gửitiền.
+ Chênh lệch thu chi lãi / chi phí trả lãi của ngân hàng: Đểđánh giá hiệuquả huy
độngvốntừkhả năng sinh lời từđồngvốn huy động thì các ngân hàng cũngthường sửdụngchỉ tiêu chênh lệch thu chi lãi /chi phí trả lãicũngnhưđể đánh giá mối liên
hệ sinh lờicủa tài sản và nguồnvốn.Chỉ tiêu này được tính như sau:
[Chênh lệch thu chi lãi / Chi phí trả lãi = (Thu lãi –Chi lãi) / Chi phí trả lãi]
Chỉ tiêu này cho thấymộtđồng chi phí ngân hàng bỏ ra để huy độngvốn sẽ thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ đồng vốn đó. Chỉ tiêu này càng cao thì cho thấy
ngân hàng đã sửdụngrấthiệuquảđồng vốn huy động của mình trong việctốithiểu
hóa một cách hợp lý chi phí huy động (lãi và phi lãi) cho đồngvốnđó.
1.3.3.4. Các chỉ tiêu khác
Ngoài các chỉ tiêu chính ở trên, hoạtđộng huy động vốn của ngân hàng thương mại còn đượcđánh giá qua mộtsốchỉ tiêu như:
- Thờihạn huy độngvốnhợp lý
- Thịphần huy độngvốn trong toàn hệ thống ngân hàng