Phân tích hiệu quả huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện châu thành tỉnh tiền giang (Trang 64 - 70)

9. Kết cấu luận văn

2.2.2. Phân tích hiệu quả huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển

Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Châu Thành TỉnhTiền Giang

2.2.2.1. Lợithế huy độngvốn và so sánh huy độngvốncủa Ngân hàng Nông

Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Châu Thành Tỉnh

Tiền Giang với các ngân hàng khác trên địa bàn

Trong gian đoạn 2016-2018, xây dựng nông thôn mới trên cả nước và tạihuyện

Châu Thành đạt kết quả vượt bậc, trong đó, sự đóng góp, hỗ trợ rất quan trọng từ

Agribank Châu Thành, chính sách tín dụng dành riêng cho lĩnh vực nông nghiệp,

nông thôn; đồngthời ban hành nhiều chính sách khuyến khích đầutư tín dụngđốivới lĩnhvực “Tam nông”. Từđótạo uy tín vữngchắc cho Agribank.

Agribank vớilợithế là ngân hàng có mạnglướirộngkhắp, Agribank Châu Thành là ngân hàng nằm trong số ít có mạnglưới các phòng giao dịchphủ khắphuyện(với

1 chi nhánh và 2 phòng giao dịchtại 2 xã khác) trong khi các ngân hàng khác hầuchỉ tập trung 1 chi nhánh ởhuyệnlỵ(thịtrấn Tân Hiệp), Agribank Châu Thành có nhiều

hoạtđộngthiếtthực,kếthợpchặtchẽvớiCục Kinh tếhợp tác và phát triển nông thôn

các xã, huyện; phốihợpvớitổquản lý nông thôn mới;Hội Nông dân, HộiPhụnữ các xã và nhiều tổchứcđoànthể chính trịở nông thôn để hợp tác cung ứngvốn tín dụng

thươngmại và tín dụngủy thác của các tổchức trong và ngoài nướcphụcvụchương

trình xây dựng nông thôn mới.

Sản phẩm dịch vụ của Agribank đa dạng, phong phú, phù hợp với môi trường, điềukiện và dân trí khu vực nông thôn. Agribank tạomọiđiềukiệnthuậnlợinhấtđể

người dân, doanh nghiệpđượctiếpcậnvớidịchvụ ngân hàng, tập trung cho vay, đảm

bảo an toàn, hiệuquảtừđótạosự tin tưởngvới Agribank Châu Thành.

Trong giai đoạn 2016-2018, Agribank Châu Thành tuy phảicạnh tranh huy động

vốnnhưng không quá áp lựcbởi mạnglưới chi nhánh của các ngân hàng khác không

nhiều, qua khảo sát và tìm hiểu, áp lực cạnh tranh huy động phần lớn là đối với

Vietinbank khi đây là số ít ngân hàng xuấthiệntừ sớm trên địa bàn huyện từ 2014, 2015. Đốivới các ngân hàng lớn khác như BIDV và các ngân hàng khác chỉxuấthiện

chưaxuấthiện trên địa bàn. Do đóvới các ngân hàng trên, khách hàng muốngửitiền sẽ khó khăn do phải di chuyểnđếntỉnhlỵliềnkề (Thành phốMỹ Tho củaTiền Giang

hoặc Thành phố Tân An của Long An). Từ hạn chế về số liệu trên địa bàn huyện, bảng 2.8 và 2.9 cho thấythịphần huy độngvốn trong địa bàn tỉnhTiền Giang và các ngân hàng tạihuyện Châu Thành, qua đóphản ánh mộtphầnlợithế và sự canh tranh

của Agribank nói chung (Agribank Châu Thành nói riêng) và các ngân hàng khác.

Bảng 2.8: Thị phần vốn huy động của một số NHTM tại Tiền Giang giai đoạn

2016-2018

Đơnvị tính: tỷđồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Ngân hàng Tiềngửi

tiết kiệm Tiền gửi thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh toán Agribank 13385 916 16556 1043 17219 1064 BIDV 4937 360 4396 1474 5651 1664 Saigonbank 3214 168 3762 305 3739 227 Sacombank 3171 430 341 649 3697 633 VietinBank 3154 1415 353 2498 3633 1299 DongA Bank 1344 193 1432 152 1152 31 ACB 1051 484 1497 557 1446 542 Eximbank 1039 309 1249 112 1012 188 PVcomBank 850 6 947 3 866 6 CB Bank 816 5 747 1 758 2 NCB 453 5 525 4 735 32 Bản Việt 366 108 349 115 582 12 SHB 252 7 288 10 402 40 Kienlongbank 242 2 374 4 440 7 MB Bank 216 509 238 362 291 126 AB Bank 131 394 181 241 166 187 Vietcombank 111 781 1729 1595 2119 1777 Saigonbank 101 18 106 20 115 22 Techcombank 101 61 87 71 86 56 MaritimeBank 95 13 110 13 109 11 VP Bank 15 - 37 5 24 3 VD Bank - - 53 4 148 19 TP Bank - - - 9 9 1

Bảng 2.9: Danh sách mộtsố ngân hàng thươngmạicạnh tranh với Agribank trên đại bàn huyện Châu Thành

Tên Nămhoạtđộng Số chi nhánh và Phòng giao dịch

Vietinbank 2014 2

BIDV Tháng 9/2019 1

LienVietPostBank 2018 1

MaritimeBank 2019 1

Sacombank 2018 1

Nguồn: Khảo sát của tác giả

2.2.2.2. Quy mô huy độngvốncuốikỳ

Qui mô vốn huy độngđược tại Agribank Châu Thành giai đoạn 2016 – 2018 có

sựtăngtrưởngổnđịnh.Nguồnvốn huy độngthựchiệnđượcởnăm 2017 tăng so với

năm 2016 là 245 tỷ đồng.Đến năm 2018 qui mô số vốn huy độngtăng so với 2017 là 359 tỷ và so với số tăngvề quy mô của các nămtrước thì 2018 đạt sốlượng tăng

cao hơnvề qui mô vốn huy động. Điều này cho thấy Agribank Châu Thành có tăng

trưởngvề qui mô qua các năm và cầnnỗlựcnhiềuđể cảithiệnvề quy mô.

2.2.2.3. Tốcđộ huy độngvốn

Đánh giá tốcđộtăngtrưởng huy độngvốncủa Agribank Châu Thành có tổng huy

động vốn cuối kỳ và bình quân với tỷ lệ tăng qua các năm trong giai đoạn 2016 - 2018. Doanh số thực hiện của huy động vốn cuối kỳ 2017 và 2018 tăng lầnlượt là 22.9% và 27.3%, doanh số thực hiệncủa huy động vốn bình quân cả năm 2017 và 2018 lần lượt tăng 19.6% và 33.3%. Hoạt động huy động vốn nhìn chung có phát

triển. Điều này cho thấy huy động vốn tại Agribank Châu Thành 2018 đang có sự

tăngtrưởng ổn định mạnh mẽvề quy mô trong hoạtđộng huy động vốn. Huy động

vốntại Agribank Châu Thành nhìn chung so với ngân hàng TMCP khác trên địa bàn có lợithếvề huy động, các kỳhạnngắnchiếmđasố trong tổng các kỳhạn.

2.2.2.4. Cơcấu huy độngvốn và hiệuquảsửdụngvốn

Hiệuquả sửdụngvốntại Agribank Châu Thành phản ánh sự cân đốigiữanguồn vốn huy động đượcvới hoạtđộng tín dụngđầu tưcủa ngân hàng. Giai đoạn 2016 –

2018, tỷ lệ tổngdư nợ vay trên tổng huy động vốn lầnlượt là 0.79 năm 2016, 0.75

năm 2017 và 0.64 năm 2018. Do đó có thểthấyđược nguồnvốn huy động được tại

ngân hàng luôn cao hơnmứctổngdưnợ,đây có thể xem là thựctrạng chung của toàn

bộ hệ thống Agribank trong nhiều năng theo đánh giá tổng kết của Agribank Việt

Nam.

Đánh giá chung hiện nay huy độngvốn tại Agribank Châu Thành theo bảng cơ

cấutỷ trọngvốn theo kỳhạn(bảng 2.5) thì vẫnsử dụngnguồnvốn ngắnhạn đầutư

vào các tài sản dài hạn cũng như sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư nguồn vốn ngắn hạn. Theo báo cáo của Agribank Châu Thành cũng như các ngân hàng khác

thuộchệthống Agribank tiền Giang thì tỉlệtỷlệsửdụngvốnngắnhạn cho vay trung,

dài hạn trong khoảng 30-40%, tỷlệ dưnợ cho vay/tổngtiền gửitừ 60-90%; tỷ lệdư nợ cho vay trung và dài hạn/tổngdưnợkhoảng 40%, phù hợpvớicơcấunguồnvốn

huy động. Tuy nhiên nếu không cân đối và sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho các

nguồn vay dài hạn trong thời gian lâu dài có thểkhiến Agribank Châu Thành rơi vào

tình trạngthiếuhụtkhảnăng thanh khoản.Ngượclạinếulấynguồnvốn dài đem cho vay ngắn hạn trong một thời gian dài thì khó đảmbảo việc chênh lệch lãi suất, do

nguồnvốn dài hạn có chi phí huy động cao hơn, trong khi vay ngắn hạn có lãi suất

thấpdẫn đến không hiệuquả trong kinh doanh. Do đócần biết cân đối giữa các kỳ hạn huy động và cho vay sao cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh của chi nhánh trong từngthờikỳđể hiệuquảsửdụngvốntại chi nhánh là tốiưunhất.

Do đó, theo bảng 2.5, cơcấuvốn tiếptụcđượcchuyển dịch theo hướng tích cực,

bềnvững,tăngdầntỷtrọngvốnổnđịnh,vốn trung dài hạn,tỷlệ huy độngvốn trung

dài hạnchiếm 30.06% (2016) đãtăng lên 33.7% (2018). Vốn huy độngtừ dân cưtiếp

tụctăng và chiếmtỷtrọng cao, nguồnvốn kinh doanh trên thịtrường liên ngân hàng,

tiền gửicủa các TCTD và tổ chức kinh tế đượcquản lý chặt chẽ, dẫndắt thịtrường giảm lãi suấtđầu vào và duy trì ởmứcthấpđể nâng cao hiệuquả kinh doanh và tăng khảnăng tài chính. Cơcấu cho vay tập trung chủ yếu vào VND, chiếmtỷ trọngchủ yếu trong tổngdư nợ cho vay nền kinh tế, phù hợpvới nỗlựcchuyển các giao dịch

ngoại tệ sang VND của Chính phủ. Với dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông

nguồnvốncủa Agribank đã và đangđóng góp tích cực trong quá trình triển khai Đề

án Tái cơcấunềnsảnxuất nông nghiệpViệt Nam và thực hiện chính sách phát triển

“Tam nông” của Chính phủ, góp phầntạo nên những thay đổi tích cực trong chuyển dịchcơcấu kinh tế,giảiquyếtviệc làm, phát triểnkếtcấuhạtầng nông thôn, tăng thu

nhập cho khách hàng, ổnđịnh các vấnđề kinh tế - xã hộiở khu vực nông thôn, cùng ngành Ngân hàng có nhiềuđóng góp tích cựcđốivới quá trình phát triểnnền kinh tế

đấtnước.

+ Xét theo đốitượng khách hàng: theo bảng 2.4, ngân hàng huy độngvốntừnhiều

đối tượng khách hàng khác nhau nhưng nguồn vốn ổnđịnh nhất vẫn là nguồn vốn

huy độngtừtiền gửitiếtkiệm của dân cư, tuy tỉlệ cá nhân và doanh nghiệp thường

trong khoảng 70:30 nhưng ngân hàng nên chú trong đến nhóm cá nhân và doanh doanh sử dụng tài khoản thẻ thanh toán để nâng cao tỷ trọng nguồn vốn từtiền gửi

không kỳhạn,tiềngửi thanh toán với lãi suất thấp, tuy vậy,nguồnvốn huy độngcủa

ngân hàng là ổn định khi nguồn huy động từ tiền gửi từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổngnguồnvốn huy độngcủa ngân hàng.

+ Xét theo hình thức huy động: ngân hàng huy độngvốn theo hình thức tiềngửi tiếtkiệm có kỳhạn sẽổnđịnhnhất so với các hình thức khác, điều này thểhiện qua

bảng 2.5 khi tiềngửi có kỳhạnchiếmhơn 80% nguồntiềngửi. Tuy nhiên, nhưđãđề cập, ngân hàng cũngcần phát triểnnguồn huy độngtừtiền gửi thanh toán và nguồn

này mặc dù không ổn định nhưng có chi phí thấp và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thông qua dịchvụ thanh toán hộ.

+ Xét theo kỳhạn:nguồnvốn của ngân hàng là ổnđịnh khi nguồnvốnngắnhạn

vẫn chiếmưu thếnhưng điều này về lâu dài là không chắcchắn bởi nguồnvốn cần

hơn các kỳ trung và dài hạn chiếmtỷ trọnglớn hơn so với các nguồnvốn huy động ngắnhạn nên khi ngân hàng cần có thể mang nguồnvốn trung dài hạnđiđầutư trung và dài hạn.Như vây, ngân hàng cũngcần cân đốitỷlệ các kỳ huy độngcũngnhưcần

nâng cao nguồn vốntừ kỳ dài hạn để đảmbảo không bị hụt thanh khoản, cũngnhư

2.2.2.5. Chi phí huy độngvốn

Bảng 2.10. Mộtsốchỉ tiêu hoạtđộngtại Agribank Châu Thành

Đơnvị tính: tỷđồng

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Chỉ tiêu

Sốdư Sốdư Sốdư

Tổng huy độngvốn 937 1121 1494 Thu từhoạtđộng tín dụng 62 68 74 Chi trả lãi tiềngửi 41 42 49

Chi trả khác 11 12 12

Chi phí trả lãi / tổngvốn huy động 0.044 0.037 0.033 Chi phí phi trả lãi / tổngvốn huy động 0.012 0.011 0.008 Chênh lệch thu chi lãi / chi phí trả lãi 0.512 0.619 0.510

Nguồn: Agribank Châu Thành

Theo số liệutừ bảng 2.10, “chi phí trả lãi / tổngvốn huy động” cho thấyđể huy

độngđượcmộtđồngvốn thì ngân hàng cầnphảilầnlượt qua các năm là 0.044, 0.037, 0.033 dựa trên lãi suất công bố cho khách hàng. Tương tự với “chi phí phi trả lãi /

tổngvốn huy động” dao động xung quanh mức 0.01 (1%), chỉ tiêu này là thấp và có

thểđánh giá huy độngvốn có hiệuquả.

“Chênh lệch thu chi lãi / chi phí trả lãi của ngân hàng” cho thấy với một đồng

ngân hàng huy độngđược thì ngân hàng kiếmđược quanh mức 0.5 củađồngvốnđó, chưagồm chi phí phi lãi, điều này khá phù hợp khi mức lãi suất tiền gửi giai đoạn

này nằm trong khoảng 4%-7% trong khi lãi suất cho vay thông thườngtừ 9%-13% theo số liệucủa NHNN.

Lãi suất cho vay phảicăncứ trên chi phí vốnhợp lý và để tìm câu trảlời cho vấn đề chi phí vốn, do đócầnphải xem xét kĩlưỡngcơcấunguồnvốnnhư các phân tích trên. Trong giớihạn Agribank Châu Thành, huy độngvốncầncảithiệnnhiềunhất là

phần nguồn vốn tiền gửi của các cá nhân, tổ chức hay tiền huy động từ thị trường.

Agribank Châu Thành là NHTM nhà nước có lợi thế về nguồn vốn huy động của

càng có lợi thếvề chi phí vốn.Nhưng qua bảng 2.5, tuy là Agribank Châu Thành có

cơsở khách hàng lớnvới hàng trăm ngàn tài khoản không kỳhạn,nhưng giá trịlượng tiền gửi trên tài khoản không kỳ hạn trên chưa thực sự cao, chỉ chiếm khoản 15%

tổng huy động. Do đó, một lần nữa,cần tăng tỷtrọng nguồn vốn KKH để phát huy

lợithế khi sự chênh lệchgiữa lãi suấttiềngửi không kỳhạn và tiềngửi có kỳhạn gia

tăng, làm gia tănglợithế chi phí vốn,cảithiện các chỉsốnhư trong bảng 2.10.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện châu thành tỉnh tiền giang (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)