Bài học kinh nghiệm cho Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện châu thành tỉnh tiền giang (Trang 45 - 48)

9. Kết cấu luận văn

1.6.3. Bài học kinh nghiệm cho Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Việt Nam chi nhánh Huyện Châu Thành TỉnhTiền Giang

Qua những kinh nghiệm trong hoạtđộng huy độngvốncủa các chi nhánh NHTM

tại các tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu với cơ cấu các thành phần kinh tế khá

tương đồng so với Tiền Giang nói chung và huyện Châu Thành nói riêng thì Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Châu Thành cần

rút ra những bài học kinh nghiệm cho mình trong việc phát triển huy động vốn, cụ

thểnhư:

Thứnhất, tăngcườnghoạtđộng marketing bằng cách đẩymạnh,đadạng hóa các

hình thức quảng cáo, tiếpthị, trong đótập trung vào các kênh cá nhân mà đặcbiệt là nông dân theo hình thức marketing cá nhân, tài trợ các sự kiện nhà nông như thông qua các phươngtiện giao dịch hàng ngày và các kênh hộithảo, các kênh khác để làm cho khách hàng hiểubiết chính xác hơn, tin tưởng hơn vào các loại hình huy động vốncủa chi nhánh, từđósẽlựachọn chi nhánh như là địachỉ tin cậy khi có nhu cầu

giao dịch, góp phần hạn chế và đẩy lùi nạn tín dụng đen trên địa bàn nông nghiệp,

nông thôn.

Thứ hai, tăng cường hoạt động tri ân khách hàng với nhiều hình thức như quà

động du lịch cho khách hàng,... Agribank Châu Thành bám sát các hoạtđộng chung

củacủa toàn hệthống Agribank, Agribank Tiền Giang. Thông tin rộng rãi cho khách hàng được biết nhữngchương trình tri ân, điển hình như các năm qua Tiết kiệm dự

thưởng(với khách hàng gửitiềnthỏađiềukiện có cơhộinhậngiải 1 tỷđồng) thu hút

rấtnhiều khách hàng đếngửi.

Thứ ba, vận dụng linh hoạt chính sách lãi suất trong hoạt động huy động vốn.

Trong nhóm các ngân hàng thươngmại, Agribank thường có xu hướng công bốmức

lãi suất huy động kém hấp dẫn so với một số nhiều ngân hàng thương mại khác và

thườngxếp trong nhóm cuốivề các ngân hàng có mức lãi suấttiềngửi cao theo năm.

Lãi suất huy động có ảnhhưởnglớn đếnhoạtđộng huy độngvốncủa NHTM, do đó

ngoài yếu tố niềm tin vào ngân hàng, nếu mức lãi suất huy động hợp lý sẽ thu hút

đượcmộtlượnglớn khách hàng và ngượclại.

Thứtư, đa dạng hóa các sảnphẩm huy động vốnnhằm đáp ứng tốt các nhu cầu đa dạng của khách hàng trong hoạtđộng huy động vốn, từ đóđa dạng hóa các đối

tượng khách hàng nhằmtăngsốlượng và giá trị các giao dịchvớimụcđíchcuối cùng

là tăngnguồnvốn huy động,lợinhuận cho Chi nhánh. Tuy hệthống Agribank có hơn

200 sảnphẩm,dịchvụ,nhưngđốivớiđặc thù vùng nông thôn, cần có sảnphẩm phù

hợpvới thủtục đơngiản, thuận tiệnvới phần đông khách hàng nông dân. Agribank

cần chú trọng đẩy mạnh nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ mới trên nền tảng công nghệ, có khảnăng phát triển nhanh để cung cấp cho khách hàng. Cụthể là

đẩy nhanh việc triển khai dự án E-Banking để xây dựng nền tảng dịch vụ đa kênh hoàn chỉnh, giúp khách hàng có thểsửdụngdịchvụ ngân hàng qua nhiều kênh khác nhau, đặc biệt là Internet Banking và Mobile Banking. Triển khai giao diệnmới và các chức năng mới trên Internet Banking như chuyển khoản, chuyển tiền tiết kiệm điệntử, theo dõi thông tin tín dụng và thu thuế qua Ibanking cho khách hàng cá nhân. Nghiên cứu và phát triển các ứngdụng mobile phụcvụnộibộ ngân hàng và cung cấp

cho khách hàng... Ngoài ra, Agribank cũngđẩymạnhviệc phát triển các sảnphẩmvề

thanh toán đểtậndụngưu thếcủa Agribank vềmạnglưới và sốlượng khách hàng.

Thứnăm, tăngcườngđầu tư công nghệ, trang thiết bịhiện đạihỗtrợ hoạtđộng

mình, các giải pháp công nghệ thông tin hiện đại góp phần tích cực trong việc đẩy mạnh phát triểnsảnphẩmdịchvụnhư:giải pháp Kho dữ liệu doanh nghiệp và phân tích khách hàng, sảnphẩm và lợinhuận;quản lý quan hệ khách hàng, hỗtrợ các dịch vụ thanh toán, tín dụng,…;bảomật thông tin nhằmlấpđầy các lỗhổngbảomật,quản

lý liền mạch củatấtcả hoạtđộngbảo mật trên tấtcả các thiếtbị, máy chủ,mạng và các cấuphần công nghệ khác… đồngbộvới hệthống Agribank trên toàn quốc.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát hơnvề hoạtđộng của NHTM và

hiệuquả huy độngvốncủa các NHTM. Trọng tâm củachương trình bày vềhoạtđộng

huy động vốn và hiệu quả huy động vốn. Qua đó ta thấyđược các loại nguồn vốn

ngân hàng huy động, các nhân tốảnh hưởngđến quy mô nguồnvốn huy động,từđó

rút ra kinh nghiệm đánh giá hiệuquả huy độngvốn của các NHTM. Đồng thời nêu lên mộtsố kinh nghiệm huy độngvốnở các NHTM khác để qua đó làm cơsởđể rút ra bài học kinh nghiệm.

Trên cơsở lý luận chung vềnghiệp vụ huy độngvốn, các ngân hàng có thểtiến

hành hoạchđịnh,tổchứcthựchiện và kiểm tra việc huy động các nguồnvốn sao cho thích hợpvới nhu cầusửdụngvốn, thích hợpvới môi trường kinh doanh đểđạtđược

các mục tiêu giảm thiểu chi phí nhằm tănglợi nhuận và giảm thiểurủi ro trong quá trình huy độngvốn.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN

CHÂU THÀNH TỈNHTIỀN GIANG

2.1. Giớithiệuvề Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Châu Thành TỉnhTiền Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện châu thành tỉnh tiền giang (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)