Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện châu thành tỉnh tiền giang (Trang 71 - 76)

9. Kết cấu luận văn

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Vềtồntại:

a. Thứnhất,đốivới chuẩnbịthựchiệnkếhoạch huy độngvốn

- Chi nhánh chưathật sựchủ động trong việc xây dựng kế hoạchvề cơcấu vốn

trên, trong tổng nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn từ tháng trở

xuống,nguồn vốn ngoại tệ và trung dài hạn chiếmtỷ trọng nhỏ, vốn không kỳhạn

chưađángkểđể đạtlợithế chi phí vốn.

- Việc xây dựng và giao kế hoạch còn chủ quan, agribank Châu Thành bịđộng, chưathựcsựcăncứ vào khảnăngtổchức kinh doanh và mứcđộchiếmlĩnhthịphần

củađơnvịcơsở mà phụthuộc vào chỉđạocủa Agribank.

b. Thứ hai, đốivớitriển khai kếhoạch huy độngvốn

- Bộ máy quản lý còn sử dụng cơ cấu tổ chức truyền thống, chưa gắn với thực hiện các nghiệp vụ theo yêu cầu chuyên môn hóa, chưa tạo ra được bộ máy hướng đến khách hàng, còn kiêm nhiệmchứcvụnhiều dẫnđến phân tán, khó tập trung vào các mục tiêu.

- Chính sách sản phẩm: Mặc dù Agribank Châu Thành đã cho ra rấtnhiều loại sảnphẩm khác nhau, tuy nhiên tính đadạngvềtiện ích củasảnphẩm áp dụngtại chi nhánh còn ít do giới hạn về công nghệcũng như khả năngtiếp cận của khách hàng và mặtbằng dân trí, vẫnchưa áp dụngsảnphẩmthiếtkế riêng biệt cho từngđốitượng

khách hàng khác nhau, thiếu nhiều sảnphẩm cạnh tranh mà các NHTM khác đã có trên địa bàn huyện.

- Chính sách mạnglưới:hiện nay quy mô hoạtđộngcủamột số phòng giao dịch về huy động vốnchưa nổibật. Điều này có ảnhhưởng không nhỏ đếnkhả năng thu hút khách hàng cũngnhưviệcthực hiệnkế hoạch huy độngvốn của chi nhánh trong

bốicảnh ngày càng có nhiều ngân hàng khác mởrộnghoạtđộngtạiđịa bàn huyện.

- Chính sách khách hàng và xúc tiếnhỗnhợp:

+ Các chương trình tri ân khách hàng của chi nhánh còn ít ỏi, chỉphụthuộc vào

các chương trình tri ân khách hàng về tiền gửi do Agribank Tiền Giang, Agribank

Việt Nam triển khai, chưa có chương trình riêng của chi nhánh phù hợpvớithựctiễn

trên địa phương. Chính sách chăm sóc khách hàng của Chi nhánh: không có chiến lượcchăm sóc phân khúc theo từng khách hàng trên cơsở lợi ích khách hàng mang

lại.

- Chế độ báo cáo thống kê và các tiêu chí đánh giá kết quả huy động vốn chưa

liên tục,thường xuyên, kỷluật báo cáo tình hình kếtquả huy độngvốncủatừngđơn vị, cá nhân chưa cao.

- Sựkếthợpgiữabộphậnkếhoạch và kiểm tra kiểm soát chưatốt.

2.3.2.2. Về nguyên nhân củatồntại

a. Nhóm nguyên nhân chủ quan

Thứnhất, chính sách huy độngvốnhiện nay của chi nhánh còn một vài điểmchưa

phù hợp với tình hình thực tế như chưa phản ánh chiến lược tổng thể về huy động vốn, còn mang tính phân tán, chưagắnkếtvới cân đốisửdụngvốn và sự phù hợpvề

kỳhạn giữa nguồnvốn,sử dụng vốn, chính sách lãi suất bị phụ thuộc, áp đặt từchỉ

đạo của Agribank cấp trên, trong khi mặt bằng lãi suất có biếnđộng giữa các ngân hàng khác thì Agribank thườngchậm hơn trong công bố lãi suất và mức lãi suất huy

độngvẫn còn kém hấpdẫn so vớinhiều ngân hàng.

Thứ hai, mô hình tổchức bộ máy quản lý huy động vốn tại chi nhánh đangbộc

lộnhiềubấtcập.Đặcđiểm và tính chấthoạtđộngcủa chi nhánh phải tùy vào sự phát

triển của khu vực đô thị và khu vực nông thôn, nên là hoàn toàn khác nhau và cần

phải thay đổiđể phù hợp.Việcđánhđồng và áp dụng chung cùng cơchế, chính sách cho toàn hệthống từ phía Agribank Tiền Giang là đang kìm hãm sự phát triển,chưa tốiđa hoá các lợi thếcạnh tranh.

Thứ ba, trình độ,nănglực cán bộchưađủmạnh.Việcnhậnthứccủanhiềungười về hoạt động huy động vốn là chưa cao, chưa chủ động trong hoạt động tìm kiếm

khách hàng và tiếp thịsản phẩm. Ngoài ra, nguồn nhân lựcphục vụ cho hoạtđộng

huy độngvốn chưa chuyên nghiệp,chưathực sự làm tốtviệctưvấn, hướngdẫngiải

thích cho khách hàng lựcchọn các hình thứcgửitiền phù hợp.

Thứ tư,số phòng giao dịchchưa đáp ứng đủ yêu cầu nhận diệnthươnghiệu và

chưathuậntiện trong di chuyểnđểtạothuậntiệnnhằm thu hút khách hàng. Chi nhánh

và PGD có thểsẽ không bắtkịptốcđộ phát triển kinh tế, không kịpđápứng nhu cầu gửitiền và tín dụng,dầnđánhmất các vị trí tiềmnăng vào tay các ngân hàng khác.

Thứnăm,hoạtđộngquảntrị và điều hành của chi nhánh chưathậtsựnăngđộng

và sáng tạo đáp ứng với yêu cầu mới. Sự phối hợp giữa các bộ phận quản lý, các phòng nghiệpvụ còn chưađồngbộ,nhịp nhàng, cán bộ lãnh đạochủ chốttạimộtsố bộphậnchưathậtsựchủđộng và nỗlực trong hoạtđộngđiều hành.

b. Nhóm nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, môi trường kinh tế thiếuổnđịnh. Trong thời gian qua, tình hình kinh

tếthếgiớidiễnbiếnphứctạp,chiến tranh thươngmại toàn cầuđã tác động trựctiếp

đếnnền kinh tế trong nước, gây ảnhhưởng lớn đếnhoạtđộng của ngân hàng. Cuộc

chiến giữa các nước lớn đã tác động sâu sắc đến sự biến động tỷ giá, giá giao dịch

vàng, dầu thô, thịtrườngchứng khoán… làm ảnhhưởngđến xuấtnhậpkhẩu, hoang mang cho giớiđầu tư, ảnhhưởng tới đời sống của nhân dân cũngnhư các hàng rào

thuế quan, phi thuế quan làm ảnhhưởngđếnhoạtđộngcủa các doanh nghiệp trên địa

bàn; kinh tế tăng trưởng không ổn định, khó dự đoán nên khách hàng có xu hướng giảmđầu tưđể tránh thua lỗ, do đóviệc tìm kiếm khách hàng mớiđủđiềukiện cho

vay gặprấtnhiều khó khăn.

Thứ hai, biếnđộng của tỷ giá, việc tỷ giá thay đổi trái chiều trong các năm qua làm cơcấu huy động vềnội - ngoạitệ thay đổibấtthường, làm ảnh hưởngđến việc

tính toán và mởrộng các hoạtđộngvềngoạitệcủa ngân hàng.

Thứ ba, biếnđộng lãi suất, diễnbiến lãi suất trong các năm qua khá căngthẳng.

Lãi suất tiền gửibiếnđộng đi kèm với việc chi nhánh phảicạnh tranh với các ngân hàng trên cùng địa bàn nên chi phí huy độngvốntăng cao (chi phí trả lãi, quảng cáo,

khuyếnmại,...).

Thứtư,cạnh tranh củađốithủ. Chi nhánh phảichịusức ép cạnh tranh gay gắtcủa

các ngân hàng về cả lãi suất,sảnphẩm và các tiện ích dịchvụ kèm theo.

Thứ năm, hệ thống pháp luật còn chưa đầy đủ, chưađồng bộ và thiếu tính nhất

quán, còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập kinh tế về Ngân hàng. Tính thiếu

minh bạchcủa thông tin, đặcbiệt là các quy địnhvề tài chính, kế toán, hợpđồng tín

dụng và các chế tài kinh tế khác gây rấtnhiều khó khăn cho các ngân hàng, nhất là khi khảnăngthực thi của pháp luật còn chưa cao.

Thứ sáu, chính sách huy động vốn của Agribank Hội sở: Lãi suất huy động của

Agribank Việt Nam ban hành luôn ở mức thấphơn so với các NHTM khác trên địa

bàn. Các hình thức huy độngtiền gửi dân cư của Agribank chưa thậtsự đa dạng và còn mang đậm nét truyềnthống,chưathựcsựtạo ra sự khác biệt, còn nhiều nét tương đồng giữa các sản phẩm huy động,mới chỉđơn thuần là tiền gửi thanh toán và tiền gửitiếtkiệm theo đúngbảnchất mà chưa có các hình thức phái sinh.

KẾTLUẬNCHƯƠNG 2

Chương 2 trình bày kếtquảđánh giá thựctrạng huy độngvốncủa Agribank Châu

Thành trong thời gian từnăm 2016 đếnnăm 2018. Đồngthời phân tích nhữngyếutố

tác động đến tình hình huy động vốn của ngân hàng. Chương 2 cũng nêu ra được

nhữngmặt tích cực,nhữngmặt tồntại cần khắcphục và tìm ra những nguyên nhân

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNHTIỀN GIANG

3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam và mục tiêu thựchiệncủa Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện châu thành tỉnh tiền giang (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)