8. Kết cấu đề tài
1.8. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng nâng cao hiệu quả bồi dưỡng cán bộ,
- Tỷ lệ cán bộ công chức có cách tiếp cận mang tính chuyên nghiệp hơn so
với trước khi bồi dưỡng
- Sự thay đổi thái độ của công chức khi nhận việc và thực hiện công việc so với trước khi bồi dưỡng ( nhận việc với thái đội vui vẻ hơn, tự tin hơn...)
1.7.3. Đánh giá hiệu quả bồi dưỡng cán bộ, công cức thông qua ý kiến phản hồi của người dân,
- Tác phong làm việc của cán bộ, công chức trước và sau khi bồi dưỡng. - Tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức trước và sau khi bồi dưỡng. - Thái độ của cán bộ, công chức đối với người dân đến làm việc tại đơn vị. - Kỹ năng giao tiếp của cán bộ, công chức đối với người dân trước và sau khi bồi dưỡng.
1.7.4. Đánh giá hiệu quả bồi dưỡng của cán bộ, công chức theo phản hồi của cán bộ, công chức tham gia bồi dưỡng. của cán bộ, công chức tham gia bồi dưỡng.
- Mức độ hài lòng về công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Chương trình bồi dưỡng có phù hợp với cán bộ, công chức không?
- Sau chương trình bồi dưỡng mức độ hoàn thành công việc của cán bộ, công chức như thế nào tốt hay không tốt?
1.8. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng nâng cao hiệu quả bồi dưỡng cán bộ, công chức công chức
1.8. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng nâng cao hiệu quả bồi dưỡng cán bộ, công chức công chức chức. Tổ chức muốn thực hiện công tác này cần phải chi trả tài chính cho cơ sở bồi dưỡng, tiền lương của cán bộ, công chức được cử đi bồi dưỡng... Nếu như nguồn tài chính của tổ chức dành nhiều cho công tác bồi dưỡng thì sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.
b. Chiến lược phát triển của tổ chức
Tùy thuộc vào hướng mở rộng của tổ chức, về quy mô, cơ cấu của tổ chức để đưa ra chiến lược và kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp.
Triết lý của lãnh đạo về bồi dưỡng cán bộ, công chức là kim chỉ nam cho mọi hoạt động liên quan tới công tác này. Nếu lãnh đạo quan tâm đúng mức về công tác bồi dưỡng thì mọi kế hoạch bồi dưỡng sẽ được triển khai thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC của đơn vị và phát triển tổ chức. Như