2.4.4.1. Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường mầm non
Luật Giáo dục (Điều 15, Chương I) cũng nêu rõ: ỘNhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chắnh sách bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện nhiệm vụ của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy họcỢ [30]. Điều này càng đúng đối với ĐN GVMN khi đối tượng của ĐNGV này là những trẻ em mới bước đầu nhận được sự giáo dục từ nhà trường. Mục tiêu của bồi dưỡng là nâng cao trình độ hiện có của ĐNGV để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GDMN.
Trước những yêu cầu ngày càng cao của công tác giảng dạy và đáp ứng việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nói chung và đổi mới chương trình GDMN nói riêng. Công tác bồi dưỡng ĐNGV luôn được chú trọng hàng đầu bằng nhiều hình thức, nhằm giúp giáo viên cập nhật các kiến thức mới trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Kết quả nghiên cứu thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên được khảo sát, thể hiện ở bảng 2.12:
Bảng 2.12: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVMN
TT Nội dung ĐTB TB
1 Việc xác định mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng cụ thể (phẩm chất chắnh trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng)
2,54 4 2 Việc xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng 2,08 7
61
Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát trên cho thấy, các nội dung được đánh giá thực hiện thường xuyên (có ĐTB từ 2,54 đến 3,02) là việc bồi dưỡng kiến thức cơ bản về GDMN, chăm sóc sức khỏe trẻ, kiến thức chuyên ngành, phương pháp giáo dục trẻ, kiến thức phổ thông liên quan đến GDMN; bồi dưỡng kĩ năng sư phạm: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động CSGD trẻ, quản lắ lớp học, giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh, cộng đồng. Thực tế, các nội dung được đánh giá ở mức độ thường xuyên đã được Sở GD&ĐT tỉnh Hậu Giang phối hợp với các trường: CBQL, cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chắ Minh, cao đẳng cộng đồng Hậu Giang mở các lớp bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường mầm non. Bên cạnh đó, hàng năm Sở GD&ĐT có tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL và GVMN cốt cán vào dịp hè, sau đó chỉ đạo Phòng GD&ĐT các huyện, thị xã, thành phố tổ chức tập huấn đại trà cho tất cả ĐN GVMN của đơn vị.
Riêng nội dung xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng có ĐTB 2,08 3 Việc bồi dưỡng lĩnh vực phẩm chất chắnh trị, đạo đức,
lối sống, nhận thức; chấp hành pháp luật chắnh sách, quy định ngành, nhà trường; đạo đức, nhân cách, lối sống; trung thực, đoàn kết, tận tình
2,95 3
4 Việc bồi dưỡng kiến thức cơ bản về GDMN, chăm sóc sức khỏe trẻ, kiến thức chuyên ngành, phương pháp giáo dục trẻ, kiến thức phổ thông liên quan đến GDMN
3,02 1
5 Việc bồi dưỡng kĩ năng sư phạm: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, quản lắ lớp học, giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh, cộng đồng
2,98 2
6 Việc hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch phấn đấu sau khi được đánh giá, xếp loại theo CNN GVMN
2,48 5 7 Việc hướng dẫn giáo viên viết báo cáo cải tiến đổi mới
phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ trong từng năm học
62
xếp thứ 7, cho thấy công tác xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn đào tạo bồi dưỡng ĐNGV của nhà trường chưa được chú trọng, chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa thường xuyên.
Kết quả trao đổi cũng cho thấy việc xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng của trường không cụ thể, còn chung chung, mang hình thức ngắn hạn.
Để công tác phát triển ĐNGV các trường mầm non đạt hiệu quả thì hiệu trưởng cần thường xuyên rà soát thực trạng ĐN của trường, có kế hoạch đưa giáo viên đi bồi dưỡng hằng năm, tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng do địa phương tổ chức. Bên cạnh đó, mỗi GVMN cần phải tự học, tự xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc.
2.4.4.2. Hình thức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường mầm non
Hình thức bồi dưỡng được thực hiện rất đa dạng để phù hợp với từng đối tượng và nội dung khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi và phát huy tối đa hiệu quả đạt được của mục tiêu đề ra, kết quả khảo sát mức độ thực hiện hình thức bồi dưỡng được thể hiện ở bảng 2.13:
Bảng 2.13: Hình thức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường mầm non
Qua kết quả khảo sát ta thấy hình thức tự bồi dưỡng và bồi dưỡng ở địa phương được đánh giá ở mức độ rất thường xuyên và thường xuyên (ĐTB 3,59 và 3,14); bồi dưỡng ở cơ sở đào tạo và bồi dưỡng qua các phương tiện thông tin đại chúng được đánh giá ở mức độ thỉnh thoảng (ĐTB 2,41 và 1,92). Thực tế Sở GD&&ĐT tỉnh Hậu Giang chỉ đạo, khuyến khắch GVMN thực hiện tự bồi dưỡng bằng nhiều hình thức, vì đây là hình thức bồi dưỡng mang
TT Nội dung ĐTB TB
1 Bồi dưỡng tập trung ở cơ sở giáo dục đào tạo 2,41 3 2 Bồi dưỡng tập trung ở địa phương 3,14 2 3 Bồi dưỡng qua các phương tiện thông tin 1,92 4
63
lại hiệu quả về chất lượng, tiết kiệm được thời gian, kinh phắ và được phần lớn ĐNGV đồng tình hưởng ứng. Ngoài ra, theo nhu cầu tình hình thực tế Sở GD&ĐT phối hợp với các cơ sở đào tạo tổ chức bồi dưỡng cho GVMN tại địa phương về các nội dung đáp ứng yêu cầu chuẩn chức danh nghề nghiệp và yêu cầu thực tiễn hiện nay, với hình thức này GVMN vừa có thể tham gia giảng dạy, vừa có thể tham gia các lớp bồi dưỡng đảm bảo hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ diễn ra thuận lợi. Đôi khi, có một số nội dung thực hiện bồi dưỡng qua mạng như: bồi dưỡng các modun ưu tiên và bồi dưỡng các modun nâng cao của cấp học... Tuy nhiên, do điều kiện cơ sở vật chất và trình độ sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên chưa cao nên h́nh thức này ắt được thực hiện. Qua trao đổi với Hiệu trưởng NLMT cô cho biết: Các hình thức bồi dưỡng GVMN còn được thực hiện qua việc tham quan học tập các chuyên đề, các hội thi... để mở rộng, cập nhật kiến thức mới và chắc lọc những kinh nghiệm để vận dụng vào thực tế giảng dạy tại đơn vị là rất hiệu quả.