Biện phỏp 2: Xõy dựng mụi trường học tập tớch cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm nghệ thuật trường đại học đồng tháp (Trang 77 - 82)

43 39,8 55 50.9 10 9,3 8 Nõng cao khả năng chuẩn bị bài 42 38,9 58 53,7 8 7,

3.2.2. Biện phỏp 2: Xõy dựng mụi trường học tập tớch cực

3.2.2.1. Mục đớch của biện phỏp

Xõy dựng mụi trường học tập tớch cực nhằm gúp phần tạo nờn động cơ, mục đớch, hứng thỳ học tập cho SV đồng thời nú là tỏc nhõn kớch thớch tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của SV đạt hiệu quả caọ

3.2.2.2. Nội dung của biện phỏp

Mụi trường học tập là toàn bộ những điều kiện vật chất và tinh thần diễn ra xung quanh người học, là nơi mà hoạt động học tập của SV được thực hiện. Mụi trường học tập tốt là mụi trường mà ở đú SV được nghe, được làm việc, được xem người khỏc làm, cựng làm và bảo ban người khỏc cựng làm...

71

Mụi trường học tập bao gồm cả mụi trường vật chất và mụi trường tinh thần do GV tạo ra, trong đú mụi trường tinh thần giữ vị trớ vai trũ hết sức quan trọng vỡ nú gúp phần tạo nờn động cơ, mục đớch, hứng thỳ học tập cho SV đồng thời nú là tỏc nhõn kớch thớch tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của SV đạt hiệu quả caọ Như tạo điều kiện về mặt phương tiện và kỹ thuật để tiến hành hoạt động học tập, gõy hứng thỳ học tập cho SV, tạo ra cỏc mối quan hệ nhiều mặt của SV, để họ cú thể tiếp thu thụng tin đa chiều từ nhiều kờnh thụng tin khỏc nhaụ..

- Duy trỡ nề nếp tự học của SV: Nề nếp tự học nghiờm tỳc được thực hiện thụng qua việc tổ chức chấp hành đầy đủ thời gian tự học, tự học cú mục tiờu, cú nội dung cụ thể, cú phương phỏp thớch hợp và kế hoạch chặt chẽ, đạt chất lượng caọ Duy trỡ nề nếp tự học nghiờm tỳc là một yếu tố rất quan trọng gúp phần xõy dựng bản lĩnh nghề nghiệp, tớnh tự giỏc, chủ động, sỏng tạo trong học tập và rốn luyện của người giỏo viờn Âm nhạc trong tương laị

Hiện nay cụng tỏc quản lớ nề nếp tự học của SV trong Khoa cũn cú nhiều bất cập và chưa hiệu quả.

- Coi trọng việc chấp hành cỏc quy định nề nếp tự học là một tiờu chớ để đỏnh giỏ thi đua: Việc làm này sẽ kớch thớch tõm lớ thi đua, tự giỏc trong học tập và rốn luyện của SV trong cựng lớp, của SV giữa cỏc lớp với nhaụ Đồng thời biện phỏp này cũng kớch thớch sự phỏt triển và thoả món nhu cầu về tự khẳng định mỡnh, nhu cầu được tụn trọng của mỗi cỏ nhõn trong tập thể. Từ đú, SV sẽ tự giỏc, tớch cực, chủ động, hăng say hơn trong việc học tập và rốn luyện.

- Kết hợp với ban quản lớ kớ tỳc xỏ trong việc quản lớ duy trỡ nề nếp học tập của SV ở kớ tỳc xỏ: Quỏ trỡnh học tập rốn luyện trong nhà trường, SV chịu sự tỏc động và quản lớ từ nhiều lực lượng, bộ phận chức năng khỏc nhaụ

72

Nhưng cú thể khẳng định rằng sự tỏc động, quản lớ trực tiếp từ GV chủ nhiệm đến SV là cú hiệu quả nhất.

- Phối hợp với gia đỡnh, xó hội trong việc quản lớ và giỏo dục SV: Gia đỡnh đúng một vai trũ quan trọng trong việc đảm bảo cỏc điều kiện học tập, hỡnh thành thúi quen tự học cho SV từ nhỏ. Nếu trong quỏ trỡnh học tập SV được sự quan tõm của gia đỡnh, được động viờn khuyến khớch, nhắc nhở, yờu cầu, kiểm tra trong quỏ trỡnh học tập thỡ sẽ cú tỏc động tớch cực đến việc thực hiện cỏc nhiệm vụ tự học của SV. Nhưng trong thực tế hầu như phụ huynh khụng quan tõm đến việc động viờn, yờu cầu và kiểm tra việc học tập của SV. Vỡ vậy họ chưa cú được những thụng tin, những sự tỏc động tớch cực đối với việc học tập của con em mỡnh.

- Tỡm hiểu quan tõm giỳp đỡ những SV nghốo cú hoàn cảnh khú khăn:

SV nhập học vào Khoa SP Nghệ thuật Trường ĐH Đồng Thỏp với những điều kiện về lứa tuổi, về gia đỡnh, về điều kiện kinh tế, trỡnh độ chuyờn mụn nghề nghiệp rất đa dạng, khỏc nhau: Cú em đó cú thời gian cụng tỏc trong nghề, cú em vừa tốt nghiệp THPT thi tuyển vào học; cú em đó cú tuổi cao và đó cú chồng, cú con… Nhưng tất cả họ đều được sống, học tập, rốn luyện trong cựng một mụi trường Sư phạm, với cựng một mục tiờu phấn đấu nờn họ rất cần được sự quan tõm, động viờn, giỳp đỡ thường xuyờn của Ban Chủ nhiệm Khoa, cỏc GV, của CB Đảng, CB Đoàn và đặc biệt là GV chủ nhiệm lớp.

- Xõy dựng nhúm bạn học tập, phong trào học tập trong lớp, giữa cỏc lớp với nhau: Trong quỏ trỡnh học tập, mỗi một SV cú khả năng nhận thức khỏc nhau, cú sự lựa chọn và vận dụng cỏc phương phỏp học tập khỏc nhau sao cho phự hợp và cú hiệu quả nhất đối với từng mụn học, đối với từng ngườị Trong thực tế khụng thể cú một phương phỏp tự học nào cú hiệu quả và phự hợp nhất với mọi SV ở mọi nội dung học tập. Tuy nhiờn trong thực tế

73

cũng khụng thể phủ nhận được vai trũ hợp tỏc, trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm, những phương phỏp hay, cú hiệu quả trong quỏ trỡnh học tập.

3.2.2.3. Cỏch thực hiện biện phỏp

- GV chủ nhiệm lớp cần tổ chức, xõy dựng cỏc nhúm học tập nhằm tạo cơ hội cho SV cú điều kiện hợp tỏc, chia sẻ, giỳp đỡ lẫn nhau trong quỏ trỡnh thực hiện và hoàn thành tốt cỏc nhiệm vụ học tập và rốn luyện.

- Kớch thớch hứng thỳ học tập của SV: Sử dụng cỏc biện phỏp như “tấn cụng nóo”, giải quyết cỏc bài tập thực hành, sử dụng một mẩu chuyện nào đú trong thực tiễn giỏo dục hay hệ thống những cõu hỏi mang tớnh vấn đề... nhằm kớch thớch hứng thỳ học tập của SV.

- Để duy trỡ nề nếp tự học nghiờm tỳc, Ban Chủ nhiệm khoa và cụ thể là CB quản lớ SV, GV chủ nhiệm tăng cường cụng tỏc quản lớ giờ giấc, nề nếp tự học của SV bằng cỏch:

+ Quy định cụ thể về thời gian, thời điểm tự học trong ngày đối với SV và kiểm tra việc chấp hành những qui định đú;

+ Thành lập đội tự quản và phõn cụng GV phụ trỏch, duy trỡ hoạt động của đội tự quản trong việc tổ chức kiểm tra việc thực hiện nề nếp học tập, sinh hoạt của SV trong kớ tỳc xỏ và SV ở nhà trọ cần khụng gian tự học tại trường;

+ Tiến hành tổ chức hoạt động giao ban hàng tuần giữa khoa với GV chủ nhiệm, lớp trưởng, bớ thư chi đoàn cỏc lớp nhằm nắm bắt, cập nhật thụng tin về việc chấp hành nề nếp tự học, sinh hoạt của SV trong kớ tỳc xỏ để tỡm những giải phỏp tỏc động tớch cực đối với SV.

- Thực hiện chếđộ bỏo cỏo về mọi hoạt động của SV của lớp hàng tuần về khoa là một việc làm cần được GV chủ nhiệm thực hiện một cỏch nghiờm tỳc. Để thực hiện nghiờm tỳc việc này, đũi hỏi GV chủ nhiệm phải thực sự quan tõm đến mọi hoạt động của lớp để nắm bắt tỡnh hỡnh, thu thập thụng tin

74

và trực tiếp đụn đốc, nhắc nhở, động viờn, giỳp đỡ SV trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập.

- GV chủ nhiệm phải là cầu nối, phải là người gửi thụng tin về quỏ trỡnh và kết quả học tập của SV tại trường cho gia đỡnh họ. Để từ nguồn thụng tin đú, gia đỡnh SV sẽ cựng với nhà trường cú những tỏc động tớch cực nhằm thỳc đẩy, động viờn quỏ trỡnh tự học của cỏc em.

- Để duy trỡ tốt và cú hiệu quả HĐTH của SV thỡ cụng tỏc đỏnh giỏ thi đua cần phải được xem xột trờn cả hai phương diện kết quả và quỏ trỡnh học tập. Việc xột điểm rốn luyện, xột khen thưởng, kỷ luật, học bổng; phõn loại đoàn viờn, xột kết nạp đảng đối với từng SV phải xột đến tiờu chớ chấp hành quy định về thời gian tự học, lập kế hoạch tự học và cuối cựng mới là kết quả kiểm tra, thi học phần, học kỳ, thi tốt nghiệp.

Việc tổ chức giỳp đỡ những SV cú hoàn cảnh khú khăn là một việc làm cú đạo đức và nhõn văn cao cả. Do vậy hoạt động này cần được GV chủ nhiệm tổ chức và phỏt huy để tạo nờn tỡnh thương yờu, đoàn kết, tin tưởng trong tập thể, gúp phần xõy dựng bầu khụng khớ thõn ỏi, giỳp đỡ nhau vượt khú khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập rốn luyện trong tập thể SV.

- Tổ chức thi đua học tập gữa cỏc lớp;

- Tổ chức trao đổi về phương phỏp học tập haỵ - Thành lập cỏc tổ, nhúm học tập trong SV.

3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện phỏp

- Tạo ra sự gần gũi giữa SV với SV, giữa SV với GV.

- GV phải cú nghệ thuật trong việc tạo hứng thỳ học tập cho SV. - GV phải cú kinh nghiệm trong thực tiễn giỏo dục phổ thụng. - GV phải cú kỹ năng xõy dựng kế hoạch bài học.

- Được sự quan tõm của Ban Chủ nhiệm khoa và GV. - SV phải cú động cơ và thỏi độ học tập đỳng đắn.

75

- Ban quản lớ kớ tỳc xỏ tạo điều kiện cho SV học tập nhúm với nhau trong giờ tự học.

- Được gia đỡnh khuyến khớch, tạo điểu kiện giỳp SV cú thúi quen học tập và kiểm tra việc học của SV.

- Toàn bộ cỏn bộ quản lớ, GV, SV của trường phải nhận thức tầm quan trọng của tự học, phải xem tự học là quyết định cho chất lượng đào tạọ

- Phải giỳp SV nhận thức rừ về ý nghĩa của bài học, chương học, học phần đối với nghề nghiệp trong tương laị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm nghệ thuật trường đại học đồng tháp (Trang 77 - 82)