Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiếu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch tuynen huế (Trang 28)

5. Kết cấu đề tài

1.4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

1.4.1.1. Nguyên tắc hạch toán

Chi phí NVLTT trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu…liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất thành phẩm.

Đối với chi phí NVLTT nên hạch toán trực tiếp vào đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành. Trong trường hợp, chi phí nguyên vật liệu liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí thì tiến hành phân bổ gián tiếp. Tiêu thức phân bổ như sau:

Trường hợp, chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu đã được doanh nghiệp xây dựng định mức thì phân bổ theo định mức tiêu hao còn nếu chưa xây dựng định mức thì tiến hành phân bổ như trên.

Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chọn tiêu thức phân bổlà số lượng sản phẩm sản xuất.

- Giá thực tế nguyên vật liệu xuất sử dụng được tính theo các phương pháp tính giá xuất kho sau:

+ Phương pháp thực tế đích danh: Phương pháp này áp dụng trên giá trị thực tếcủa từng loại hàng hóa mua vào, từng loại hàng hóa sản xuất ra.

Hệsố phân bổ = Tổng chi phí nguyên vật liệu sửdụng thực tế Tổng tiêu thức cần phân bổ Chi phí vật liệu phân bổ cho đối tượng i = Tiêu thức phân bổ đối tượng i X Hệsố phân bổ

+ Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng được tính theo giá trịtrung bình HTKđầu kỳvà HTK mua vào hoặc sản xuất ra trong kỳ.

+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, HTK nào mua trước hoặc sản xuất trước thì xuất trước, HTK nào được mua sau hoặc sản xuất sau thì xuất sau. Giá trịhàng xuất kho được tính theo giá lô của hàng nhập khoởthời điểm đầu kỳ, giá trịHTK cuối kỳ được tính theo giá nhập khoởthời điểm cuối kỳ.

Nếu chọn phương pháp nào thì doanh nghiệp phải đảm bảo tính nhât quán xuyên suốt trong niên độkếtoán.

1.4.1.2. Sổsách, chứng từvà tài khoản sửdụng

 Sổsách, chứng từsửdụng

Sổsách liên quan: Sổchi tiết, sổcái tài khoản 621; sổchi tiết, sổ cái vật tư tài khoản 152; sổchi tiết 111, 331…

Chứng từsửdụng như:

- Phiếu yêu cầu xuất vật tư

- Hóa đơn GTGT, Hóa đơn thanh toán - Phiếu nhập kho, xuất kho

- Phiếu chi…

 Tài khoản sửdụng

- Tài khoản 621 -“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Trong các doanh nghiệp sản xuất, tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu sửdụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm.

 Kết cấu TK 621

Bên Nợ:

Phản ánh giá trịnguyên liệu, vật liệu thực tếsửdụng cho sản xuất, kinh doanh hoặc dịch vụ, lao vụtrong kỳ.

Bên Có:

- Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu thực tếsửdụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang và chi tiết cho các Trường Đại học Kinh tế Huế

- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt mức bình thường vào TK 632. - Giá NVL trực tiếp sửdụng không hết được nhập lại kho.

TK 621: Cuối kỳkhông có số dư

1.4.1.3. Trình tựhạch toán

 Theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)

Phương pháp này được sử dụng ở những doanh nghiệp lớn, quy mô sản xuất và địa bạn hoạt động rộng, các mặt hàng kinh doanh có giá trịcao.

Phản ánh thường xuyên tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu trên sổkếtoán khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sử dụng phương pháp này, có thể tính được giá trị nhập, xuất, tồn vật liệu tại bất cứthời điểm nào trên sổtổng hợp.

Quy trình tập hợp và luân chuyển chi phí NVL được thểhiện dưới sơ đồsau:

TK 152 TK 621 TK 152

TK 111,112 TK 632

TK 154

Sơ đồ1. 1: Sơ đồtp hp chi phí NVL trc tiếp (theo phương pháp KKTX)

 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) Trịgiá nguyên vật liệu xuất

dùng trực tiếp vào sản xuất

Chi phí bằng tiền khác

Trịgiá NVL mua ngoài dùng trực tiếp cho sản xuất ThuếGTGT TK 133 Trịgiá nguyên vật liệu thừa hoặc phếliệu thu hồi nhập lại kho Chi phí nguyên vật liệu vượt mức bình thường Kết chuyển nguyên vật liệu thực tếsửdụng trong kỳ TK 331

Phương pháp KKĐK là phương pháp kiểm kê nguyên vật liệu theo định kỳkế toán thay vì thường xuyên. Căn cứ vào kết quả kiểm kê đó để phản ánh giá trị HTK cuối kỳtrên sổkếtoán tổng hợp, tính ra giá trị vật tư, hàng hóa đã xuất. Phương pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, giá trị thấp và được xuất thường xuyên.

Quy trình hạch toán và kết chuyển NVL theo phương pháp này như sau:

TK 611 TK 621 TK 611

TK 111,112 TK 632

Sơ đồ1. 2. Sơ đồtp hp chi phí NVL trc tiếp (theo phương pháp KKĐK) 1.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (NCTT)

1.4.2.1. Nguyên tắc hạch toán

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả cho người lao động trực tiếp lao động sản xuất sản phẩm, bao gồm:

- Tiền lương chính, lương phụ: Là khoản thù lao lao động phải trả trực tiếp Trịgiá nguyên vật liệu xuất

dùng trực tiếp vào sản xuất

Trịgiá NVL mua ngoài dùng trực tiếp cho sản xuất Chi phí bằng tiền khác TK 111, 112, 331 TK 133 Trịgiá nguyên vật liệu thừa hoặc phếliệu thu hồi nhập lại kho ThuếGTGT Chi phí nguyên vật liệu vượt mức bình thường Kết chuyển nguyên vật liệu thực tếsửdụng trong kỳ TK 631

- Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ do chủ sỡ hữu doanh nghiệp chịu và tính theo một tỷ lệ nhất định theo số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp.

Theo điều 22 QĐ 595/QĐ-BHXH và Công văn 2159/BHXH-BT của BHXH Việt Namquy định: Tỷlệcác khoản trích theo lương áp dụng như sau:

Các khoản trích theo lương Doanh nghiệp (%) Lao động (%) Tổng (%)

BHXH 17.5 8 25.5

BHYT 3 1.5 4.5

BHTN 1 1 2

KPCĐ 2 2

TỔNG 23.5 10.5 34

CPNCTT được xác định dựa vào hình thức trả lương ở mỗi doanh nghiệp. Tùy theo cách thức hoạt động mà doanh nghiệp có nhiều hình thức trả lương khác nhau. Doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm, khoán, doanh thu hay thỏa thuận. Cụ thể như sau:

- Trả lương theo thời gian

Lương theo thời gian là việc tính trả lương cho nhân viên theo thời gian làm việc, có thể là tháng, ngày hoặc theo giờ.

Thực tế doanh nghiệp tồn tại 02 cách tính lương sau:

Cách 1:

Cách 2:

Lương

tháng =

Lương

Ngày công chuẩn của tháng Số ngày làm việc thực tế Phụ cấp nếu có + × Lương tháng Lương Số ngày làm việc thực tế Phụ cấp nếu có = × + 26

- Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương cho NLĐ theo số lượng sản phẩmhoàn thành.

- Hình thức trả lương lương khoán: Là hình thức trả lương khi NLĐ hoàn thành một khối lượng công việc theo đúng khối lượng được giao.

- Hình thức trả lương theo doanh thu: Là hình thức trả lương mà thu nhập người lao động phụ thuộc vào doanh thu đạt được theo mục tiêu doanh số và chính sách lương thưởng của công ty. Áp dụng cho nhân viên kinh doanh, bán hàng, sale…

- Hình thức trả lương theo thảo thuận: Là hình thức trả lương theo thời hạn trả lương giữa hai bên ký hợp đồng lao động.

1.4.2.2. Sổ sách, chứng từ và tài khoản sử dụng

 Sổ sách, chứng từ sử dụng

Sổ sách liên quan: sổ chi tiết, sổ cái tài khoản 622, 334, 338, 111, 112… Chứng từ sử dụng như:

- Bảng chấm công

- Bảng tính lương và các khoản trích theo lương

- Bảng kê phải trả cán bộ công nhân viên, Giấy tạm ứng…

 Tài khoản sửdụng:

- Tài khoản 622 -“Chi phí nhân công trực tiếp”

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chi phí nhân công trực tiếp trả cho người lao động bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc như: tiền lương chính, lương phụ, tiền công, phụ cấp độc hại và các khoản trích theo lương gồm: BHXH,BHYT, KPCĐ, BHTN.

 Kết cấu Tài khoản 622

Trị giá chi phí NCTT tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ, bao gồm: tiền lương và các khoản trích theo lương phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

+ Kết chuyển chi phí NCTT vào TK 154

+ Kết chuyển chi phí NCTT vượt mức bình thường vào TK632. TK 622: Không có số dư cuối kỳ

1.4.2.3. Trình tự hạch toán

Quy trình tập hợp và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp như sau: TK 334 TK 622 TK 154 hoặc 631

TK 335

TK 338 TK 632

Sơ đồ1. 3. Sơ đồtp hp chi phí nhân công trc tiếp 1.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung (SXC)

1.4.3.1. Nguyên tắc hạch toán

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại đểsản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí gián tiếp, liên quan đến phân xưởng bao gồm: Chi phí lương và các khoản trích

Lương chính, lương phụ phải trảcho CNTT Trích trước tiền lương nghỉphép cho CNSX Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tiền lương CNSX Kết chuyển CP NCTT cho đối tượng chịu chi phí theo phương

pháp KKTX hoặc KKĐK

Chi phí NCTT vượt mức bình thường

theo lương cho nhân viên quản lý phân xưởng, khấu hao TSCĐ, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác…

Chi phí SXC thường được tập hợp tại nơi phát sinh chi phí, cuối kỳtiến hành phân bổ. Tùy thuộc vào số sản phẩm sản xuất ra trong một phân xưởng, bộphận hay đội sản xuất đểlựa chọn tiêu thức phân bổchi phí SXC cho phù hợp. Cụthể như sau:

- Nếu chỉ sản xuất một sản phẩm thì dùng bất kì tiêu thức nào trong bảng giá thành định mức.

- Nếu sản xuất từhai loại sản phẩm trở lên nhưng cùng sửdụng một nguyên vật liệu chính thì sử dụng định mức chi phí nguyên vật liệu chính làm tiêu thức phân bổ.

- Nếu sản xuất từ hai loại sản phẩm trở lên sử dụng nguyên vật liệu chính khác nhau, thì sửdụng định mức chi phí nhân công trực tiếp làm tiêu thức phân bổ.

Tài khoản 627 được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

1.4.3.2. Sổsách, chứng từvà tài khoản sửdụng

 Sổsách, chứng từsửdụng

Sổ sách liên quan: sổ chi tiết, sổ cái tài khoản 6271, 6272, 6273, 6274, 6277,

6278, 111, 112, 334, 338, 153, 214, 242,…

Chứng từsửdụng như:

- Phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT

- Bảng phân bổCCDC

- Bảng chấm công, bảng thanh toán lương

- Bảng trích và phân bổkhấu hao TSCĐ

- Giấy báo Nợcủa ngân hàng, phiếu chi…

 Tài khoản sửdụng

Tài khoản sửdụng: 627 - “Chi phí sản xuất chung”

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinhở phân xưởng, bộphận, đội,…phục vụsản xuất, thực hiện dịch vụ.

 Kết cấu tài khoản 627

Bên Nợ:

Các chi phí sản xuất chung thực tếphát sinh trong kỳ.

Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí SXC.

- Kết chuyển (phân bổ) chi phí SXC.

- Chi phí SXC cố định không được phân bổ, do trong kỳmức sản xuất sản phẩm ra thấp hơn công suất bình thường (ghi nhận vào GVHB).

TK 627: Không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 627 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 dưới đây:

 TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng

 TK 6272 - Chi phí vật liệu

 TK 6273 - Chi phí dụng cụsản xuất

 TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ

 TK 6277 - Chi phí dịch vụmua ngoài

 TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác

1.4.3.3. Trình tựhạch toán

Quy trình tổng hợp và hạch toán chi phí SXC như sau:

TK 334 TK 627 TK 154 hoặcTK 631 TK 338 TK 152,153,611 TK 111, 138 TK 214 TK 632 TK 112,113, 141 TK 111, 112, 331

Sơ đồ1. 4. Sơ đồkếtoán chi phí sn xut chung

1.5. Tổng hợp chi phí sản xuất

Sau khi kế toán tất cả các khoản mục chi phí, kế toán viên sẽ tiến hành kết chuyển vào tài khoản tổng hợp CPSX để tính giá thành. Tuỳ theo phương pháp hạch

Các khoản trích theo lương, BHXH, BHYT, KPCĐ,

BHTN

Tiền lương nhân viên phân xưởng

Chi phí vật liệu, CCDC phục vụcho sản xuất

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí bằng tiền khác.

Chi phí dịch vụmua ngoài.

TK 133 ThuếGTGT

Các khoản giảm chi phí SXC

Chi phí SXC cố định phân bổcho công suất dưới mức bình thường.

Kết chuyển chi phí SXC

toán HTK mà doanh nghiệp có thểlựa chọn phương pháp tổng hợp chi phí vào bên nợ TK 154 (KKTX) hoặc TK 631 (KKĐK).

1.5.1. Theo phương pháp KKTX

1.5.1.1. Nguyên tắc hạch toán

TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” phản ánh CPSX kinh doanh trong kỳ, CPSX kinh doanh của khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ ở các đơnvịsản xuất hoặc đơn vịkinh doanh dịch vụ.

Chi phí sản xuất doanh dở dang phải được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo loại, nhóm sản phẩm, hoặc chi tiết bộphận sản phẩm…

Trong doanh nghiệp sản xuất, những chi phí được kết chuyển vào “Chi phí sản xuất dở dang” bao gồm những chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm và thực hiện dịch vụ.

Phần chi phí nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp, sản xuất chung vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào giá thành mà phải tính vào GVHB cuối kỳkếtoán.

1.5.1.2. Sổsách và tài khoản sửdụng

 Sổsách, chứng từsửdụng

Sổ sách liên quan: Sổ chi tiết, sổ cái tài khoản 154; sổ chi tiết, sổ cái 621, 622, 627,…

 Tài khoản sửdụng: TK 154 -“ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Đối với ngành giao thông vận tải, tài khoản này dùng để tập hợp chi phí và tính giá thành về vận tải đường bộ (ô tô, tàu điện, vận tải bằng phương tiện thô sơ khác), vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, vận tải đường ống,...

Đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có hoạt động thuê ngoài gia công chế biến, cung cấp lao vụ, dịch vụ ra bên ngoài hoặc phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm thì những chi phí của hoạt động này cũng được tập hợp vào TK 154.

 Kết cấu TK 154

Bên Nợ:

- Tổng hợp các CPSX trong kỳ (NVLTT, NCTT, SXC, SDMCT).

- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theophương pháp KKĐK).

Bên Có:

- Các khoản giảm chi phí.

- Tổng giá thành thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

- TK 154: Được chi tiết theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm.

Số dư nợ: Chi phí thực tếcủa sản phẩm, dịch vụdở dang chưa hoàn thành.

1.5.1.3. Trình tựhạch toán

Quy trình tổng hợp và hạch toán CPSX như sau:

TK 621 TK 154 TK 152, 153

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiếu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần gạch tuynen huế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)