Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục lương và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu công tác kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán bctc tại công ty tnhh kiểm toán và kế toán aac (Trang 92 - 96)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục lương và

3.2.1. Hoàn thiện xác lập mức trọng yếu cho khoản mục lương và các khoản phải

trích theo lương

Sau khi KTV đã cóđược mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ

BCTC, KTV cần phân bổ mức ước lượng này cho từng khoản mục trên BCTC. Đó

cũng là sai số có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục.

Do kế toán thực hiện ghi sổ theo nguyên tắc ghi sổ kép nên nếu một sai phạm

ảnh hưởng tới báo cáo kết quả kinh doanh thì hầu như cũng có ảnh hưởng tương tự như đối với bảng cân đối kế toán. Vì thế, khi thực hiện phân bổ ước lượng về tính

trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC, KTV có thể phân bổ hoặc cho các tài khoản trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, hoặc cho các tài khoản trên bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên, do hầu hết các thủ tục kiểm toán tập trung vào các tài khoản trên bảng cân đối kế toán nên KTV thường phân bổ mức ước lượng cho các tài khoản trên bảng cân đối kế toán.

Cơ sở tiến hành phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản

mục trên BCTC là:

- Bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá

sơ bộ đối với các khoản mục. Nếu khoản mục được đánh giá là có rủi ro tiềm

tàng và rủi ro kiểm sốt cao thì mức trọng yếu được phân bổ cho khoản mục đó sẽ thấp và ngược lại.

- Kinh nghiệm của KTV về các sai phạm của khoản mục. Ví dụ, nếu KTV dự

đốn rằng có ít hoặc khơng có sai phạm trong một khoản mục dựa theo kết quả

của lần kiểm tốn trước và một số nhân tố khác thì một giá trị trọng yếu lớn hơn có thể được phân bổ cho khoản mục này. Do dự đoán của KTV về khả năng sai sót thấp nên phạmvà kiểm tốn khoản mục đó có thể giảm đi.

- Chi phí kiểm tốn đối với các khoản mục.

Trong thực tế, việc phân bổ mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận thường gặp phải các khó khăn sau:

Thứ nhất, số lượng các sai phạm trong các bộ phận, khoản mục khơng đồng

đều. Các khoản mục có cùng số dư tại ngày lập BCTC nhưng mức độ tiềm ẩn các sai phạm khác nhau nên mức độ phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cũng khác nhau.

Thứ hai, việc phân bổcần phải được thực hiện theo cả hai hướngkhai khống và khai thiếu. Tuy nhiên, việc dự đoán bộ phận, khoản mục nào có khả năng xảy ra sai

sót, sai sót đó là sai sót thừa hay sai sót thi ếu là một vấn đề khó khăn.

Thứ ba,giới hạn về chi phí kiểm tốn có liên quan đến việc phân bổkhiến KTV phảiphân bổ mức trọng yếu cao hơn mức mong đợi cho một khoản mục.

Tuy nhiên trên thực tế, rất khó dự đốn về khả năng xảy ra sai sót cũng như chi phí kiểm tốn cho từng khoản mục nên cơng việc này mang tính chủ quan và địi hỏi sự xét đốn nghề nghiệp của KTV.

Nhìn chung, việc ước lượng ban đầu về mức trọng yếu và phân bổ mức ước

lượng này cho các khoản mục được thực hiện ở các hai bước trên là vấn đề phức tạp,

phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và xét đốn nghề nghiệp của KTV. Do đó, các cơng ty kiểm tốn thường phân công các KTV có trình độ chun mơn cao, nhiều kinh

nghiệm để thực hiện công việc này.

Việc phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục sẽ dẫn đến việc thay đổi

ngưỡng sai sót có thể bỏ qua cho từng khoản mục. Như vậy, sẽ hợp lý hơn khi áp dụng các ngưỡng sai sót có thể bỏ qua khác nhau cho từng khoản mục khác nhau khi tiến hành kiểm tốn.

3.2.2. Hồn thiện thủtục tìm hiểu hệthống KSNB của đơn vịkiểm tốn

Thực hiện tìm hiểu hệ thống KSNB đối với chu trình tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại các đơn vị được kiểm tốn vào năm đầu tiên, sửa đổi nếu có

thay đổi vào những năm tiếp theo để đảm bảo thời gian kiểm tốn đúng như kế hoạch

và diễn ra có hiệu quả.

Thực hiện thủ tục walk through đối với hệ thống KSNB đối với chu trình tiền

lương và các khoản phải trích theo lương tại đơn vị được kiểm tốn.

3.2.3. Hồn thiện thủtục phân tích

Thực tế kiểm tốn khoản mục lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty AAC cho thấy, do điều kiện về thời gian chưa cho phép nên các kiểm toán viên chỉ tiến hành các thủ tục phân tích một cách sơ lược chưa thể bao quát hết những vấn đề cần kiểm tốn.

Các KTV có thể thực hiện thêm một số thủ tục phân tích tiền lương và các khoản trích theo lương khác như:

KTV so sánh chi phí tiền lương năm nay với năm trước nên kết hợp kiểm tra các báo cáo sản lượng, báo cáo tiến độ hoàn thành cơng việc,.. Có thể đã xảy ra sai phạm khi biến động chi phí lương năm nay so với năm trước không tương ứng với biến động sản lượng sản phẩm sản xuất được.

So sánh tỷ lệ chi phí NCTT trên giá vốn hàng bán hoặc trên doanh thu năm nay với tỷ lệ này năm trước. Nếu tỷ lệ này quá cao hoặc quá thấp so với năm trước thì KTV cần kết tìm hiểu biến động các khoản mục giá vốn, doanh thu.

3.2.4. Các vấn đềkhác

Lúc lập kế hoạch là thời gian chưa chính thức bước vào “mùa kiểm toán” nên việc thu xếp thời gian sẽ dễ dàng hơn cho KTV. Nếu thu xếp được KTV nên tìm hiểu chu trình tiền lương của khách hàng ngay lúc lập kế hoạch kiểm tốn, điều này giúp KTV có cái nhìn khái qt trước về quy trình lương, cách tính lương của khách hàng cũng như tiết kiệm được thời gian khi vào giai đoạn thực hiện kiểm toán.

Lúc thực hiện kiểm tra lao động đã chọn mẫu, KTV có thể chọn ngẫu nhiên một

người để phỏng vấn, điều này giúp KTV kiểm tra thực tế chính xác nhất. Tuy nhiên KTV cần lưu ý hỏi các câu hỏi khéo léo, tự nhiên nhằm tránh trường hợp NLĐ biết

được ý đồ sẽ trả lời khơng chính xác. KTV lưu ý thêm các thủ tục kiểm toán kiểm tra việc trả lương khống như: So sánh, đối chiếu tên của công nhân viên trên Bảng chấm cơng và thanh tốn lương với danh sách cán bộ ở phòng nhân sự, đặc biệt chú ý các chữ ký mới xuất hiện hoặc xuất hiện nhiều lần trên một bảng lương; Chọn một số hay toàn bộ hồ sơ nhân viên đã mãn hạn hợp đồng hoặc nghỉ việc để xem các khoản thanh toán cho anh ta cóđược tiếp tục nữa khơng.

Trong Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm tốn đã có nêu ngày kiểm toán dự

kiến nhưng để tránh trường hợp khách hàng thay đổi ngày gây xáo trộn kế hoạch, ảnh

hưởng đến các cuộc kiểm tốn khác thì cơng ty có thể thêm quy định cụ thể về việc thay đổi ngày dự kiến kiểm tốn trong hợp đồng, ví dụ như: khi thay đổi cơng ty khách

hàng cần thông báo trước 10 ngày làm việc cho AAC,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu công tác kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán bctc tại công ty tnhh kiểm toán và kế toán aac (Trang 92 - 96)