Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm của Tín dụng bán lẻ

Một phần của tài liệu 183 PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIÊN SƠN,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 62 - 63)

phát triển kênh phân phối và xây dựng cơ chế quản trị rủi ro, văn bản hướng dẫn phù hợp.

Để tăng hiệu quả hoạt động và thu hút KH cần phải biết đến các hình thức bán chéo sản phẩm TDBL với các sản phẩm bán lẻ khác, có chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với KH. Cùng với việc đa dạng hóa sản phẩm là cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ TDBL theo hướng:

- Xây dựng các quy trình sản phẩm thân thiện với KH theo hướng giảm thủ tục và rút gọn thời gian giao dịch của KH.

- Nâng cao việc khai thác, sử dụng công nghệ về quản lý quan hệ KH để phục vụ tốt hơn các nhu cầu hiện có và khai thác phục vụ nhu cầu mới của KH.

- Tổ chức đội ngũ cán bộ quan hệ KH chất lượng, tư vấn thỏa mãn các yêu cầu sản phẩm, dịch vụ TDBL cho KH và am hiểu các sản phẩm bán lẻ nói chung để

tư vấn

và thực hiện bán chéo sản phẩm cho KH.

- Đối với các sản phẩm lớn có thể tách thành nhiều sản phẩm nhỏ chuyên biệt. Ví dụ, sản phẩm cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở có thể tách thành các sản

phẩm: cho

vay mua nhà chung cư, biệt thự, cho vay mua nhà đối với người có thu nhập

thấp, cho

vay xây dựng nhà mới...

- Chú ý đến các sản phẩm cho vay hỗ trợ du học, giải quyết việc làm: Xu hướng tới đây các sản phẩm cho vay du học, cho vay hỗ trợ người Việt Nam đi lao

động nước

ngoài đang phát triển mạnh mẽ.

- Nghiên cứu triển khai chương trình vay vốn trực tuyến qua mạng internet. Qua đó vừa rút ngắn thời gian xử lý, phê duyệt khoản vay vừa tạo thuận lợi cho KH

vay vốn.

Một phần của tài liệu 183 PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIÊN SƠN,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w