2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO VAY
2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay nguồn vốn ODA lại tại Chi nhánh Ngân hàng
LẠI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HẢI DƯƠNG
2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay nguồn vốn ODA lại tại Chi nhánh Ngânhàng phát triển Hải Dương hàng phát triển Hải Dương
Theo số liệu của Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương, trong giai đoạn 2010 - 2014, tổng đầu tư vốn xã hội bình quân lên tới 35.545,3 tỉ đồng được cấu thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Trong đó nguồn vốn đầu tư từ NSNN chỉ chiếm 15%, còn lại chiếm cao nhất là vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) với 30%, sau đó là vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA chiếm 20%, 34% là đóng góp từ các vốn khác: vốn vay tín dụng đầu tư, vốn dân và các doanh nghiệp.
Biểu đồ 2.1. Mức đóng góp của nguồn vốn ODA
Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương
Lĩnh vực KT Số dự án Tổng vốn đầu tư (triệu đồng)
Khai thác, xử lý và cung cấp nước 2 142.10
6
Sản xuất sản phâm gốm sứ khác T 18.480
Truyền tải và phân phối điện T 422.22
7
Sản xuất điện T 8.139.890
Xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại 1 59.761
Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước T 341.00
0 Hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực
kinh tế chuyên ngành
2 661.27
8
Sản xuất than cốc T 319.09
2
nhất trong cơ cấu nguồn vốn của Tỉnh, nhưng không thể phủ nhận được trong 5 năm qua những đóng góp từ nguồn vốn ODA là rất lớn: các chương trình/dự án sử dụng nguồn vốn này đã phát huy được hết hiệu quả sử dụng vốn, đem lại những nét mới cho tỉnh Hải Dương, cải thiện phần nào đời sống người dân, phát huy được những nguồn lực sẵn có về tự nhiên cũng như con người.
Quy mơ dự án theo ngành kinh tế
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu các dự án theo ngành kinh tế
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động Chi nhánh NHPT Hải Dương các năm
Các dự án của hoạt động cho vay lại nguồn vốn ODA rất đa dạng, thuộc nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhau. Trong đó chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 58%, sau đó là nơng nghiệp 25% và dịch vụ nhỏ nhất là 17% (xem biểu đồ 2.2). Điều này phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương. Việc tập trung vào công nghiệp xây dựng, sản xuất than, điện phù hợp với các tài nguyên sẵn có của địa phương. Bên cạnh đó vẫn tiếp tục duy trì phát triển nông nghiệp nông thôn như một đặc trưng của các tỉnh phía Bắc.
• về lĩnh vực kinh tế
Bảng 2.4. Quy mô và số lượng các dự án cho vay lại nguôn vốn ODA theo lĩnh vực kinh tế
tải và phân phối điện có số dự án lớn nhất (3 dự án) với số vốn đầu tư là 422.227 triệu đồng. Ngoài ra, các dự án cho vay lại ODA còn tập trung vào các lĩnh vực như: Khai thác và cung cấp nước (2 dự án); Hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực kinh tế chuyên ngành (2 dự án). Ngành sản xuất điện tuy chỉ có duy nhất một dự án nhưng tổng nguồn vốn đầu tư lại lớn nhất đạt 8.129,890 tỷ đồng. Con số này phù hợp với điều kiện tự nhiên-xã hội của tỉnh Hải Dương là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản như than cốc, sơng ngịi, cũng như diện tích đất canh tác lớn, màu mỡ,... tạo điều kiện để phát triển song song cả các dự án về nông nghiệp cũng như công nghiệp. Hiện nay, nguồn vốn ODA được viện trợ tập trung nhiều hơn vào các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp đặc biệt là công nghiệp sản xuất, cơng nghiệp năng lượng mới... như là một chìa khóa, để vận dụng hết nội lực sẵn có hướng tới việc phát triển toàn diện và bền vững.