Thực trạng công tác quản lý cho vay lại bằng nguồn vốn ODA tại Chi nhánh

Một phần của tài liệu 088 GIẢI PHÁP QUẢN lý CHO VAY lại BẰNG NGUỒN vốn ODA tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN hải DƯƠNG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 59 - 74)

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO VAY

2.2.2. Thực trạng công tác quản lý cho vay lại bằng nguồn vốn ODA tại Chi nhánh

nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Dương

2.2.2.1 Công tác lập kế hoạch giải ngân và thu nợ

Ke hoạch giải ngân vốn ODA cho vay lại được xây dựng trên cơ sở kế hoạch do các chủ đầu tư lập. Kế hoạch thu nợ vốn ODA cho vay lại được xây dựng trên cơ sở điều kiện cho vay lại quy định tại hợp đồng tín dụng, điều kiện vay lại điều chỉnh (nếu có), số dư nợ tại thời điểm lập kế hoạch, số nợ quá hạn của dự án. Hiện nay, kế hoạch giải ngân và thu nợ vốn ODA được xây dựng dựa trên các văn bản của Ngân hàng Phát triển về xây dựng kế hoạch hàng năm và sổ tay nghiệp vụ quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA ban hành kèm theo quyết định số 729/QĐ-NHPT ngày 11/12/2009.

Những văn bản quan trọng này là cơ sở để Chi nhánh Hải Dương lập kế hoạch. Theo quy định hiện hành, thời điểm 31/10 hàng năm, là thời gian xây dựng kế hoạch giải ngân và thu nợ vốn ODA cho vay lại cho năm sau. Cán bộ tín dụng rà sốt hợp đồng và phụ lục hợp đồng tín dụng, nhu cầu sử dụng vốn nước ngồi do Chủ đầu tư cung cấp, tính tốn kế hoạch thu nợ (gốc, lãi, phí) của năm sau, rà sốt số nợ chậm trả và lãi phạt chậm trả của từng dự án để lập kế hoạch. Phịng Tín dụng chủ trì tổng hợp gửi Phịng Tổng hợp tham gia ý kiến, tổng hợp. Sau khi nhận được kế hoạch Phịng Tổng hợp thực hiện kiểm tra, rà sốt về mặt số học và văn bản quy định của ngành để trình Giám đốc Chi nhánh ký gửi kế hoạch giải ngân NHPT trước 15/11 hàng năm; kế hoạch thu nợ trước 20/12 hàng năm.

Trong giai đoạn từ 2010 đến 2014, việc lập kế hoạch vốn ODA cho vay lại được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, việc lập kế hoạch vẫn có những năm chưa được sát với thực hiện kế hoạch. Cụ thể:

Trong giai đoạn 2010 - 2014, tổng số vốn giải ngân kế hoạch tại Chi nhánh là 1.008.013 triệu đồng. Trong đó tổng số vốn giải ngân thực hiện đạt 837.461 triệu đồng. Tỉ lệ giải ngân bình quân khá cao, đạt mức 83,08%/ năm: trong đó, có năm 2010 tỉ lệ giải ngân đạt 100% số vốn kế hoạch và đặc biệt ở năm 2012 số vốn giải ngân thực tế vượt 22,2% so với số vốn kế hoạch. Riêng năm 2011 đạt tỉ lệ giải ngân thấp nhất trong giai đọan là 53%. (xem biểu đồ 2.3)

Năm

Ke hoạch Thực hiện Tỉ lệ thu thực tế so với

kế hoạch (%)

Gốc Lãi Gốc Lãi Gốc Lãi

2010 481.73 1 219.29 1 471.61 5 219.29 1 97,9 0 100,0 0 2011 580.93 8 252.38 5 571.00 4 252.38 5 98,2 9 100,0 0 2012 692.21 9 270.80 5 691.87 3 292.46 9 99,9 5 108,0 0 2013 716.95 5 278.06 6 696.78 6 297.53 1 97,1 9 107,0 0 2014 612.54 7 0 241.34 7 610.09 0 241.34 0 99.6 0 100,0

Biểu đồ 2.3. Tình hình giải ngân và thực hiện kế hoạch của Chi nhánh

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động Chi nhánh NHPT Hải Dương các năm

Duy nhất có năm 2011, tỉ lệ giải ngân thực tế so với kế hoạch thấp, nguyên nhân của tình trạng chủ yếu là do sự phối hợp giữa các bên liên quan chưa nhịp nhàng: ban quản lý dự án và UBND các cấp chưa phối hợp chặt chẽ. Cụ thể: Dự án Trạm phát điện nhiệt dư công suất 22 MW do Cơng ty cổ phần Hịa Phát làm chủ đầu tư đăng ký kế hoạch giải ngân là 107.131 triệu đồng song do tiến độ giải phóng mặt bằng của dự án chậm nên không giải ngân được. Mặt khác, lạm phát kinh tế tăng cao nên giá nhân công, nguyên vật liệu tăng làm ảnh hưởng đến giá ban đầu, gây khó khăn cho chủ đầu tư chính vì vậy 2 dự án cấp nước cũng không giải ngân hết theo kế hoạch đăng ký, Tiểu dự án cấp nước và vệ sinh 04 thị trấn tỉnh Hải Dương thuộc dự án phát triển cấp nước đô thị VN kết quả thực hiện chỉ đạt 44% so với kế hoạch; Dự án nước sạch và vệ sinh nông thôn đồng bằng sông Hồng chỉ đạt 36% kế hoạch được giao. Tuy nhiên cho tới năm 2012, tình trạng này đã được khắc phục rõ rệt qua những chỉ đạo quyết liệt của các cấp lãnh đạo, tỉ lệ giải ngân tăng vọt trong năm 2012 đặc biệt 02 dự án trạm phát điện nhiệt dư công suất 22 MW và Tiểu dự án cấp nước và vệ sinh 04 thị trấn tỉnh Hải Dương năm 2011 tỷ lệ giải ngân rất thấp nhưng đến năm 2012 cả 2 dự án này đều giải ngân vượt chỉ tiêu đăng ký theo kế hoạch, và duy trì vào những năm tiếp theo 2013, 2014 mặc dù nền kinh tế

diễn ra nhiều biến động xấu.

Trong toàn bộ 5 năm của giai đoạn 2010-2014, tỉ lệ thu nợ (bao gồm cả gốc, lãi, phí) của chi nhánh đều sát so với kế hoạch. Về công tác thu nợ gốc, tổng số nợ gốc phải thu theo kế hoạch trong 5 năm là 3.084.390 triệu đồng, Chi nhánh đã hồn thành cơng tác thu nợ gốc đối với 3.041.375 triệu đồng, với tỉ lệ thu nợ gốc thực tế so với kế hoạch bình qn hàng năm là khoảng 98,59%. Trong đó, cơng tác thu nợ hồn thành tốt nhất với mức 102,21% vào năm 2012. Vào các năm còn lại tỉ lệ thu nợ hàng năm đều ở mức xấp xỉ kế hoạch được giao (xem bảng 2.5).

Bảng 2.5. Tình hình thu nợ tại Chi nhánh NHPT Hải Dương

1.306.016 triệu đồng chiếm 103,38% số lãi, phí được giao nhiệm vụ phải thu. Tỉ lệ thu lãi bình quân từng năm khá cao, đạt 103,2%. Trong đó tỉ lệ thu lãi của toàn bộ các năm đều hoàn thành hoặc vượt mức 100%. Năm 2011 tỉ lệ thu lãi, phí cao nhất với 103,26%.

2.2.2.2. Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý vốn ODA

a. Công tác giải ngân vốn ODA cho vay lại

Trước khi giải ngân khoản vay đầu tiên theo HĐTD đã ký của dự án, cán bộ tín dụng có trách nhiệm hướng dẫn Chủ đầu tư về trình tự, thủ tục và hồ sơ giải ngân theo đúng quy định của NHPT. Việc tiếp nhận hồ sơ giải ngân, kiểm tra hồ sơ

2010 9.682.50

0 10.116 0,10

giải ngân và trình duyệt giải ngân được thực hiện thống nhất tại một đầu mối là Phịng Tín dụng của Chi nhánh.

Quy trình giải ngân bao gồm: Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân; Kiểm tra hồ sơ giải ngân (tại phịng Tín dụng); Trình duyệt giải ngân; Luân chuyển chứng từ; Hoàn chứng từ sau khi giải ngân.

Chủ đầu tư sau khi được phê duyệt giải ngân phải ký khế ước nhận nợ lưu giữ tại phịng Tài chính Kế tốn của Chi nhánh. Khế ước do Chủ tài khoản hoặc người được Chủ tài khoản ủy quyền bằng văn bản ký.

Trường hợp các khoản giải ngân theo ghi thu ghi chi của Bộ tài chính, căn cứ thơng báo ghi thu ghi chi do NHPT gửi, CBTD thông báo cho Chủ đầu tư ký khế ước nhận nợ, phịng Tài chính kế tốn hạch tốn tăng số giải ngân cho dự án.

Biểu đồ 2.3 cho thấy, tỷ lệ giải ngân thực tế các năm 2010, 2013, 2014 bằng và gần đạt mức 100%, thể hiện phía nhà tài trợ đã thực hiện giải ngân theo đúng cam kết, kịp thời, đáp ứng được nhu cầu vốn của dự án.

Như vậy, Chi nhánh thực hiện giải ngân theo kế hoạch giải ngân được giao, sau khi dự án đã được NHPT thông báo kế hoạch giải ngân; đã ký hợp đồng bảo đảm tiền vay theo đúng quy định của NHPT. Vốn vay ODA được giải ngân theo đúng cơng trình, hạng mục cơng trình, cơng việc của dự án thoả thuận trong hợp đồng tín dụng (hoặc phụ lục hợp đồng tín dụng) đã ký giữa Chi nhánh với các chủ đầu tư dự án.

b. Công tác quản lý thu nợ vốn ODA cho vay lại

Chi nhánh thực hiện thu hồi nợ vay (gốc, lãi) theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký và các văn bản liên quan khác. Việc thu hồi nợ vay, quản lý thu hồi nợ vay được thực hiện theo trình tự sau:

- Sau khi nhận được nhiệm vụ thu nợ do Chi nhánh đăng ký. Hội Sở chính NHPT thực hiện tổng hợp, rà sốt, giao nhiệm vụ thu nợ cho Chi nhánh;

- Tại phịng Tài chính kế tốn: Tính lãi tiền vay và lập phiếu tính lãi; Căn cứ vào hợp đồng tín dụng, trước thời điểm đến hạn trả nợ ít nhất 15 ngày. Cán bộ Kế tốn kiểm tra và in phiếu tính lãi, phí (kiểm tra số vốn đã giải ngân. kiểm tra lãi suất cho vay... trên bảng kê tính lãi), trình Lãnh đạo phịng Kế tốn ký duyệt và chuyển

cho phịng Tín dụng.

- Tại phịng Tín dụng: Trước thời điểm đến hạn trả nợ ít nhất 10 ngày, cán bộ tín dụng trên cơ sở phiếu tính lãi, phí do phịng Kế tốn chuyển lập Thơng báo thu nợ (gốc, lãi, phí), báo cáo Lãnh đạo phịng Tín dụng để trình Lãnh đạo Chi nhánh ký gửi Chủ đầu tư.

- Tại phịng Tài chính kế tốn: Mở sổ sách theo dõi nợ phải thu, thời hạn và thời điểm thu nợ vay theo hợp đồng tín dụng đã ký; Thu thập chứng từ chứng minh việc trả nợ của Chủ đầu tư, lưu hồ sơ; và thực hiện hạch toán kế toán nghiệp vụ thu nợ.

- Tại phịng Tín dụng: Mở sổ sách theo dõi nợ phải thu, thời hạn và thời điểm thu nợ vay theo hợp đồng tín dụng đã ký; Bên cạnh việc gửi Thơng báo thu nợ đến Chủ đầu tư, cán bộ tín dụng cần trao đổi thêm thơng tin với Chủ đầu tư nhằm nắm bắt cụ thể hơn khả năng trả nợ đến hạn của Chủ đầu tư; Phối hợp với Cán bộ Kế toán kiểm tra tài khoản tiền gửi của Chủ đầu tư mở tại Chi nhánh NHPT nhằm chủ động thu hồi nợ vay khi đến hạn.

- Chuyển nợ quá hạn: Trường hợp đã qua ngày đến hạn trả nợ mà Chủ đầu tư không trả nợ hoặc trả nợ không đầy đủ, chi nhánh thực hiện chuyển ngay sang nợ quá hạn đối với số nợ gốc lãi đến hạn trả nhưng chưa trả theo quy định.

Bảng 2.6. Tình hình dư nợ cho vay lại bằng nguồn vốn ODA giai đoạn 2010- 2014

2013 5.714.11 3 20.16 9 0,3 5 2014 5.255.84 4 2.450 0,05 Tổng 32.465.189 43.01 5 0,1 3

Theo bảng 2.6, tổng dư nợ tính tới thời điểm 31/12 của 5 năm là 32.465.189 triệu đồng trong đó 43.015 triệu đồng là nợ quá hạn thực tế. Tỉ lệ quá hạn trên dư nợ nhìn chung thấp, và không đáng ngại. Nợ quá hạn thực tế tồn tại nhiều nhất vào năm 2013 với 20.169 triệu đồng chiếm 0,35% so với tổng dư nợ. Các năm còn lại tỉ lệ nợ quá hạn đều thấp dưới mức 0,1%.

Biểu đồ 2.4. Tốc độ thu nợ gốc vốn ODA cho vay lại giai đoạn 2010-2014

Nguồn: Báo cáo cho vay lại vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Hải Dương các năm

Theo biểu đồ 2.4, tốc độ thu nợ gốc tăng dần qua các năm. Riêng năm 2012 và 2013 tốc độ thu nợ gốc xấp xỉ bằng nhau, do có thu mới thêm 01 dự án Tiểu dự án cấp nước và vệ sinh 04 thị trấn đã đến kỳ thu nợ đầu tiên nhưng lại phát sinh nợ quá hạn ở dự án Nước sạch và vệ sinh nông thôn đồng bằng sông Hồng. Năm 2014 số thu nợ gốc giảm so với năm 2012 và 2013 mặc dù có 2 dự án bắt đầu phát sinh thu nợ nhưng do tỷ giá đồng yên Nhật ở thời điểm thu nợ giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước từ 266,24 VND/JPY xuống còn 218,41 VND/JPY. Số thu nợ gốc hàng năm ở dự án Xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại II lớn nhất so với các dự án đến kỳ thu nợ 2.628 triệu JPY/năm, chính vì vậy mà số thu nợ tuyệt đối của Chi nhánh Hải Dương năm 2014 giảm so với năm 2013.

Bảng 2.7. Bảng chi tiết số thu nợ các dự án vay vốn ODA giai đoạn 2010-2014

tỉnh Hải Dương thuộc dự án phát triển cấp 2 Cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước TP HD 1.619 1.619 1.619 1.619 1.619 8.095 3 Dự án cấp nước sạch và VSNT đồng bằng sông Hồng 5.445 4.694 10.139 4 Dự án năng lượng nông thôn II tỉnh HD 3.119 3.119 11.485 17.723

5 Xây dựng nhà máyNhiệt điện PL II 468.049 566.435 678.276 684.860 564.805 2.962.425

6

Đâu tư chiêu sâu nâng cao chất lượng và năng lực sx- Công ty sứ HD

1.732 2.718 3.152 3.257 3.354 14.213

7

ĐTXDNhà máy chê biến phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt tỉnh HD

1.247 1.247

8

Trạm phát điện nhiệt dư công suất 22 MW

15.648 110.100

9

Đâu tư chiêu sâu nâng cao chất lượng và năng lực sx - Công ty Gạch Granite Mikado

215 232 262 269 978

1 VSNT đồng bằng sông Hồng

2 Dự án năng lượng nôngthôn II tỉnh HD 2.994 4 2.99

3

Đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng và năng lực sx- Công ty sứ HD 10.11 6 9.93 4 11.202 31.25 2 4 ĐTXDNhà máy chế biến phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt tỉnh HD

623 623

5

Đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng và năng lực sx - Công ty Gạch Granite Mikado

346 1.038 1.384

Tổng cộng 10.11

6 4 9.93 346^ 20.169 6 3.31 1 43.88

Nguồn: Báo cáo cho vay lại vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Hải Dương các năm

Bảng 2.7 cho thấy, số thu nợ của dự án Xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại II chiếm phần lớn trong tổng số thu nợ của Chi nhánh. Mặc dù số thu nợ gốc là số cố định theo hợp đồng tín dụng qua các năm nhưng do sự thay đổi về tỷ giá đồng Yên Nhật cho nên số thực thu bằng đồng Việt Nam có sự thay đổi khác biệt. Số thu của năm 2010 là 468.049 triệu đồng, năm 2013 là 684.860 triệu đồng và năm 2014 giảm xuống còn 564.805 triệu đồng.

Bảng 2.8. Bảng chi tiết tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2010-2014

xuất của Công ty cổ phần sứ Hải Dương. Dự án này tiếp tục kéo dài tình trạng nợ quá hạn cho tới năm 2013 ở mức 9.409 triệu đồng chiếm 0,15% tổng dư nợ năm 2011. Năm 2014, mặc dù tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần sứ Hải Dương gặp nhiều khó khăn song cơng ty đã cố gắng hồn trả hết nợ gốc, lãi, phí. Năm 2013 là năm nền kinh tế có nhiều khó khăn, tình hình thu ngân sách của tỉnh

Hải Dương giảm. Khó khăn này tác động trực tiếp đến Chi nhánh NHPT Hải Dương, các dự án Cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đồng bằng sông Hồng và dự án Năng lượng nông thôn II đã phát sinh nợ quá hạn do UBND tỉnh chưa bố trí được nguồn trả nợ. Sang năm 2014, UBND tỉnh đã bố trí trả nợ một phần đồng thời, chủ đầu tư dự án cũng khắc phục khó khăn để ứng trước tiền trả thay một phần NSNN cho Chi nhánh NHPT Hải Dương nên số nợ quá hạn giảm từ 20.169 triệu đồng xuống còn 3.316 triệu đồng năm 2014.

số thu lãi ODA

só tiền (triệu đồng)

Biểu đồ 2.5. Tình hình thu lãi vốn ODA cho vay lại giai đoạn 2010-2014

Nguồn: Báo cáo cho vay lại vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Hải Dương các năm

Việc quản lý thu lãi nguồn vốn ODA cho vay lại của Chi nhánh được thực hiện đảm bảo theo đúng quy trình, bám sát kỳ thu lãi, tính đúng và đủ số lãi phải thu. Chi nhánh Hải Dương chỉ đạo cán bộ tín dụng bám sát chủ đầu tư đảm bảo thu lãi kịp thời đầy đủ. Chính vì vậy trong những năm vừa qua Chi nhánh ln đảm bảo thu đủ lãi theo đúng hợp đồng tín dụng. Số thu lãi tăng dần qua các năm do phát sinh những dự án mới đến kỳ thu lãi. Duy chỉ có năm 2014 số nợ lãi giảm từ 274.730 triệu đồng năm 2013 xuống còn 223.269 triệu đồng. Nguyên nhân như tác giả đã phân tích ở phần thu nợ gốc, do tỷ giá đồng yên Nhật ở thời điểm thu nợ giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước, trong khi đó số thu nợ lãi hàng năm ở dự án Xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại II lớn nhất

Một phần của tài liệu 088 GIẢI PHÁP QUẢN lý CHO VAY lại BẰNG NGUỒN vốn ODA tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN hải DƯƠNG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 59 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w