Thủ Dầu Một
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Hình 2.4. Tỷ lệ mức đánh giá XLTHSP
Trong 148 GV được khảo sát, hầu hết các GV đều đánh giá XLTHSP có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non, cụ thể có đến 138 GV (chiếm tỷ lệ 93,2%) đánh giá XLTHSP có vai trò rất quan trọng, có 8 GV (chiếm tỷ lệ 5,4%) đánh giá XLTHSP có vai trò quan trọng và có 2 GV (chiếm tỷ lệ 1,4%) đánh giá XLTHSP có vai trò không quan trọng.
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Hình 2.5. Tỷ lệ thực trạng XLTHSP của GVMN
Cùng với đó, các GV đánh giá thực trạng XLTHSP của GV các trường MNNCL tại TP. Thủ Dầu Một hiện nay là ở mức hiệu quả; kết quả khảo sát cũng cho thấy điều này khi có đến 69 GV (chiếm tỷ lệ 46,6%) đánh giá thực trạng XLTHSP đạt mức hiệu quả, 42 GV (chiếm tỷ lệ 28,4%) đánh giá thực trạng XLTHSP đạt mức rất hiệu quả, có 30 GV (chiếm tỷ lệ 20,3%) đánh giá thực trạng XLTHSP đạt mức bình thường và chỉ có 7 GV (chiếm tỷ lệ 4,7%) đánh giá thực trạng XLTHSP đạt mức ít hiệu quả. Như vậy, tỷ lệ đánh giá thực trạng XLTHSP đạt mức hiệu quả và trên hiệu quả là 75%.
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Bên cạnh đó, khả năng XLTHSP của các GVMN được đánh giá là hiệu quả, cụ thể có 94 GV (chiếm tỷ lệ 63,5%) đánh giá khả năng XLTHSP của bản thân là hiệu quả, có 20 GV (chiếm tỷ lệ 13,5%) đánh giá khả năng XLTHSP của bản thân là rất hiệu quả, có 31 GV (chiếm tỷ lệ 20,9%) đánh giá khả năng XLTHSP của bản thân là bình thường và chỉ có 3 GV (chiếm tỷ lệ 2,0%) đánh giá khả năng XLTHSP của bản thân là ít hiệu quả.
Bảng 2.1. Nguyên tắc XLTHSP(Ngô Công Hoàn, 1995)
STT Nguyên tắc XLTHSP Không cần
chú ý
Cần chú ý
1 Yêu thương trẻ như con, em của mình 42 (28,4%) 106 (71,6%)
2 XLTHSP bằng sự thành tâm, thiện ý của cô giáo 52 (35,1%) 96 (64,9%)
3 Thỏa mãn hợp lý những nhu cầu cơ bản của trẻ 98 (66,2%) 50 (33,8%)
4 XLTH với trẻ bằng những hành vi, cử chỉ dịu
hiền, nhẹ nhàng, cởi mở và vui tươi 46 (31,1%) 102 (68,9%)
5 Nguyên tắc dạy - dỗ 87 (58,8%) 61 (41,2%)
6 XLTHSP theo nguyên tắc “Lấy cô làm trung
tâm”
136
(91,9%) 12 (8,1%)
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Cụ thể hơn, trong việc XLTHSP, các GV cho rằng, khi XLTHSP cần chú ý đến nhiều nguyên tắc khác nhau, đó có thể là các nguyên tắc như: Yêu thương trẻ như con, em của mình; XLTHSP bằng sự thành tâm, thiện ý của cô giáo; Thỏa mãn hợp lý những nhu cầu cơ bản của trẻ; XLTH với trẻ bằng những hành vi, cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở và vui tươi; Nguyên tắc dạy - dỗ. Cũng còn có GV xem việc “Lấy cô làm trung tâm” là một trong những nguyên tắc XLTHSP.
Kết quả khảo sát về các nguyên tắc XLTHSP, GV cho rằng các nguyên tắc như: Yêu thương trẻ như con, em của mình; XLTHSP bằng sự thành tâm, thiện ý của cô giáo và XLTH với trẻ bằng những hành vi, cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở và vui tươi là thật sự cần chú ý khi XLTHSP với 68,9%. Trong khi đó, các tiêu chí khác có thể cũng được xem xét đến khi XLTHSP như Thỏa mãn hợp lý những nhu cầu cơ
này trên 30% và dưới mức 50%. Đặc biệt, có tới 91,9% GV không xem việc “Lấy cô làm trung tâm” là một trong những nguyên tắc XLTHSP, điều này cho thấy hầu hết các GV nắm được các nguyên tắc trong XLTHSP. Tuy nhiên, trong quá trình quan sát thực tế cho thấy các GV không áp dụng nguyên tắc XLTH vào trong thực tiễn, hầu như các GV đều có suy nghĩ trẻ còn nhỏ, chưa đủ khả năng để tự XLTH nên GV thường XL nhanh theo ý chủ quan của mình, ít chú ý đến nhu cầu cơ bản của trẻ, ít có hành vi, cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở và vui tươi, cũng không thể hiện được sự thành tâm, thiện ý của cô giáo và đôi khi cũng không dạy- dỗ để trẻ hiểu và cảm thấy an tâm.
Bảng 2.2. Các bước khi XLTHSP (Bảo Thắng, 2006)
STT Các bước khi XLTHSP Không cần
thiết Cần thiết 1 Nhận biết đối tượng XLTHSP 28
(18,9%)
120 (81,1%) 2 Quyết định sử dụng phương án dự kiến để XL 102
(68,9%)
46 (31,1%) 3 Đánh giá cái được và chưa được qua cách
XLTHSP
87 (58,8%)
61 (41,2%) 4 Thực hiện ngẫu nhiên theo từng trường hợp,
không có quy trình cụ thể 98 (66,2%) 50 (33,8%) Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Cùng với đó là quy trình XLTHSP với các bước: Nhận biết đối tượng XLTHSP; Quyết định sử dụng phương án dự kiến để XL; Đánh giá cái được và chưa được qua cách XLTHSP.
Kết quả khảo sát về quy trình XLTHSP, GV cho rằng bước cần thiết trong việc XLTHSP đó là nhận biết đối tượng XLTHSP; điều này thể hiện tỷ lệ đánh giá bước này đạt mức 81,1%. Trong khi đó, các bước Quyết định sử dụng phương án dự kiến để XL vàĐánh giá cái được và chưa được qua cách XLTHSP cũng được xem xét đến trong quy trình XLTHSP nhưng đều ở dưới mức 50%. Mặt khác,Thực hiện ngẫu nhiên theo từng trường hợp, không có quy trình cụ thể là không có trong các bước
XLTHSP nhưng cũng có 33,8% GV lựa chọn. Như vậy, nhiều GV vẫn chưa nắm được quy trình XLTHSP. Điều này phù hợp với kết quả quan sát thực tế, đa phần các GV chỉ nhận biết đối tượng XLTHSP, sau đó XLTH nhanh theo phản xạ của của GV mà ít khiquan sát trẻ thật kỹ, suy nghĩ phương án dự kiến để XL và sau khi XL xong GV cũng không chú ý xem kết quả XLTH của mình đã được gì, chưa được gì. Do đó, khi khảo sát tại bảng 2, đa phần GV đều nắm được bước nhận biết đối tượng XLTHSP nhưng không chắc ở các bước tiếp theo.
Bên cạnh đó, tác giả còn tiến hành khảo sát những nguyên nhân dẫn đến khó khăn hoặc thất bạitrong việc XLTHSP.
Bảng 2.3. Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn/thất bại khi XLTHSP (Bảo Thắng, 2006)
STT Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn/thất bại
khi XLTHSP Không Có
1 Trẻ quá hiếu động 51 (34,5%) 97 (65,5%) 2 Cô thiếu kinh nghiệm Giáo dục 71 (48,0%) 77 (52,0%) 3 Sự lạm dụng uy quyền của cô 95 (64,2%) 53 (35,8%) 4 Tính mặc cảm của trẻ và định kiến của cô 105 (70,9%) 43 (29,1%) 5 Sự thiếu hợp tác của các trẻ trong lớp 68 (45,9%) 80 (54,1%)
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Với kết quả thống kê cho thấy, GV cho rằng, các nguyên nhân thật sự có tác động đến việc gây nên khó khăn hoặc thất bại khi XLTHSP đó là: Trẻ quá hiếu động, Cô thiếu kinh nghiệm Giáo dục và Sự thiếu hợp tác của các trẻ trong lớp; Điều này thể hiện tỷ lệ đánh giá các nguyên nhân này từ 52% cho đến 65,5%. Đồng thời, các nguyên nhân Sự lạm dụng uy quyền của cô, Tính mặc cảm của trẻ và định kiến của cô cũng có thể được xem xét đến việc gây ra khó khăn hoặc thất bại khi XLTHSP, bởi tỷ lệ đánh giá của các GV dành cho các ngyên nhân này lần lượt là 35,8%và 29,1%. Những nguyên nhân này hoàn toàn trùng khớp với thực tế quan sát, đa phần các trẻ rất hiếu động, thường rất ít khi chịu ngồi ngoan một chỗ, khi cô rời mắt đi một chút là các trẻ lại đùa giỡn, chạy nhảy hay nghịch phá đồ chơi nếu như các trẻ
Giáo dục thì kéo theo việc thiếu hợp tác của các trẻ trong lớp là khó tránh khỏi bởi lẽ trẻ chưa thỏa mãn với cách XLTH của GV thì chưa muốn hợp tác cùng GV.
Một điều đáng quan tâm nữa là việc xem xét các điểm mạnh cũng như điểm yếu của GV để biết các thế mạnh mà GV có được khi XLTHSP là điều rất cần thiết.
Bảng 2.4. Các điểm mạnh của GV khi XLTHSP
STT Các điểm mạnh của GV khi XLTHSP Không Có 1 Hiểu đặc điểm tâm lý, tính cách từng trẻ 28 (18,9%) 120 (81,1%) 2 Biết đặt mình vào vị trí của trẻ để quan sát,
XLTH 51 (34,5%) 97 (65,5%)
3 Nhẹ nhàng, bình tĩnh, công bằng khi XLTH 41 (27,7%) 107 (72,3%)
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Trong hoạt động XLTHSP hiện nay, các GV đều có các điểm mạnh như: Hiểu đặc điểm tâm lý, tính cách từng trẻ; Biết đặt mình vào vị trí của trẻ để quan sát, XLTH và Nhẹ nhàng, bình tĩnh, công bằng khi XLTH; điều này thể hiện qua tỷ lệ đánh giá các tiêu chí này của các GV đều từ 65,5% đến 81,1%. Tuy nhiên, thực tế quan sát cho thấy, đa phần GV chưa đặt mình vào vị trí của trẻ để XLTH mà thường vội vàng XLTH theo ý cô. Hơn thế nữa, phần lớn GV chưa nhẹ nhàng, bình tĩnh khi XLTH mà thường quát mắng hoặc phạttrẻ trong nhiều TH trẻ sai phạm.
Bảng 2.5. Các điểm yếu của GV khi XLTHSP
STT Các điểm yếu của GV khi XLTHSP Không Có 1 Chủ quan, áp đặt trẻ, XLTH theo ý cô 71 (48,0%) 77 (52,0%) 2
Cô XLTH qua loa cho xong việc, không tìm hiểu nguyên nhân và không chú ý đến cảm xúc, khả năng của trẻ
103 (69,6%) 45 (30,4%)
3 Cô XLTH không công bằng, ác cảm đối với trẻ
này và thiên vị đối với trẻ kia 126 (85,1%) 22 (14,9%)
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Mặt khác, GV cũng cho rằng mình còn những yếu điểm cần khắc phục, đó là: Chủ quan, áp đặt trẻ, XLTH theo ý cô; điều này thể hiện qua tỷ lệ đánh giá cho yếu
điểm này là 52%. Yếu điểm Cô XLTH qua loa cho xong việc, không tìm hiểu nguyên nhân và không chú ý đến cảm xúc, khả năng của trẻ cũng cần được xem xét đến để hạn chế những khó khăn có thể xảy ra khi XLTHSP, điều này thể hiện qua tỷ lệ đánh giá cho yếu điểm này đạt 30,4%. Điều này hoàn toàn trùng khớp với quan sát thực tế, khi đa phần GV khi XLTH còn rất chủ quan, áp đặt trẻ theo ý cô.
Việc nghiên cứu các thuận lợi và khó khăn gây ra cho GV trong việc XL các THSP sẽ giúp GVXL các TH tốt hơn.
Bảng 2.6. Các thuận lợi của GV khi XLTHSP
STT Các thuận lợi của GV khi XLTHSP Không Có 1
Bản thân yêu trẻ như con, luôn XLTH với trẻ bằng những hành vi, cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi và thể hiện sự tôn trọng trẻ
30 (20,3%) 118 (79,7%)
2 Các trẻ trong lớp luôn hợp tác với cô trọng mọi
TH 94 (63,5%) 54 (36,5%)
3 Đồng nghiệp có kinh nghiệm chia sẻ biện pháp
XLTHSP có hiệu quả cho cô áp dụng 54 (36,5%) 94 (63,5%) 4
BGH nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn nâng cao chất lượng XLTHSP cho cô học tập và thực hiện
60 (40,5%) 88 (59,5%)
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
GV cho rằng, trong việc XLTHSP hiện nay có những thuận lợi như: Bản thân yêu trẻ như con, luôn XLTH với trẻ bằng những hành vi, cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi và thể hiện sự tôn trọng trẻ, Đồng nghiệp có kinh nghiệm chia sẻ biện pháp XLTHSP có hiệu quả cho cô áp dụng và BGH nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn nâng cao chất lượng XLTHSP cho cô học tập và thực hiện; điều này thể hiện qua tỷ lệ đánh giá các tiêu chí này của các GV đều từ 59,5% đến 79,7%. Và việc Các trẻ trong lớp luôn hợp tác với cô trọng mọi TH cũng có thể được đánh giá là một trong những thuận lợi khi XLTHSP, điều này thể hiện qua tỷ lệ đánh giá cho tiêu chí này đạt 36,5%.
Bảng 2.7. Các khó khăn của GV khi XLTHSP
STT Các khó khăn của GV khi XLTHSP Không Có
1
Số trẻ trong lớp quá nhiều, các THSP xảy ra liên tục với mật độ cao, GV không đủ thời gian để quan sát và XL tốt tất cả các TH xảy ra tại lớp mình phụ trách
74 (50,0%) 74 (50,0%)
2
Cô phải vừa quản trẻ vừa làm quá nhiều việc khiến cô luôn trong tình trạng mệt mỏi và dễ cáu gắt
86 (58,1%) 62 (41,9%)
3
Tuổi nghề GV ít, khả năng bao quát trẻ còn yếu kém và chưa có kinh nghiệm XLTHSP trong thực tiễn
100 (67,6%) 48 (32,4%)
4
Kiến thức về XLTHSP như chức năng, các nguyên tắc, quy trình XLTHSP… cô nắm bắt chưa tốt
120 (81,1%) 28 (18,9%)
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Bên cạnh đó, các GV cho rằng hiện nay họ chưa thật sự gặp khó khăn nào trong việc XLTHSP, khó khăn nhất mà họ phải đối diện hiện nay đó là Số trẻ trong lớp quá đông, các THSP xảy ra liên tục với mật độ cao, GV không đủ thời gian để quan sát và XL tốt tất cả các TH xảy ra tại lớp mình phụ trách; điều này thể hiện qua mức đánh giá cho tiêu chí khó khăn này đạt 50%. Trong khi đó, các đánh giá về khó khăn như: Cô phải vừa quản trẻ vừa làm quá nhiều việc khiến cô luôn trong tình trạng mệt mỏi và dễ cáu gắt, Tuổi nghề GV ít, khả năng bao quát trẻ còn yếu kém và chưa có kinh nghiệm XLTHSP trong thực tiễn vẫn chưa thật sự là khó khăn đối với các GV khi XLTHSP; điều này thể hiện qua tỷ lệ đánh giá cho các tiêu chí này chỉ từ 18,9 % đến 41,9%
Không những thế, kết quả khảo sát còn cho thấy các nguyên nhân dẫn đến việc GV không XL tốt các THSP xảy ra, đó là nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Bảng 2.8. Các điểm mạnh của GV khi XLTHSP
STT Các điểm mạnh của GV khi XLTHSP Không Có 1 Hiểu đặc điểm tâm lý, tính cách từng trẻ 28 (18, 9%) 120 (81, 1%) 2 Biết đặt mình vào vị trí của trẻ để quan sát,
XLTH 51 (34, 5%) 97 (65, 5%)
3 Nhẹ nhàng, bình tĩnh, công bằng khi XLTH 41 (27, 7%) 107 (72, 3%)
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Trong hoạt động XLTHSP hiện nay, các GV đều có các điểm mạnh như: Hiểu đặc điểm tâm lý, tính cách từng trẻ; Biết đặt mình vào vị trí của trẻ để quan sát, XLTH và Nhẹ nhàng, bình tĩnh, công bằng khi XLTH; điều này thể hiện qua tỷ lệ đánh giá các tiêu chí này của các GV đều từ 65, 5% đến 81, 1%. Tuy nhiên, thực tế quan sát cho thấy, đa phần GV chưa đặt mình vào vị trí của trẻ để XLTH mà thường vội vàng XLTH theo ý cô. Hơn thế nữa, phần lớn GV chưa nhẹ nhàng, bình tĩnh khi XLTH mà thường quát mắng hoặc phạt trẻ trong nhiều TH trẻ sai phạm.
Bảng 2.9. Các điểm yếu của GV khi XLTHSP
STT Các điểm yếu của GV khi XLTHSP Không Có 1 Chủ quan, áp đặt trẻ, XLTH theo ý cô 71 (48, 0%) 77 (52, 0%) 2
Cô XLTH qua loa cho xong việc, không tìm hiểu nguyên nhân và không chú ý đến cảm xúc, khả năng của trẻ
103 (69, 6%) 45 (30, 4%)
3 Cô XLTH không công bằng, ác cảm đối với
trẻ này và thiên vị đối với trẻ kia 126 (85, 1%) 22 (14, 9%)
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Mặt khác, GV cũng cho rằng mình còn những yếu điểm cần khắc phục, đó là: Chủ quan, áp đặt trẻ, XLTH theo ý cô; điều này thể hiện qua tỷ lệ đánh giá cho yếu điểm này là 52%. Yếu điểm Cô XLTH qua loa cho xong việc, không tìm hiểu nguyên nhân và không chú ý đến cảm xúc, khả năng của trẻ cũng cần được xem xét đến để hạn chế những khó khăn có thể xảy ra khi XLTHSP, điều này thể hiện qua tỷ lệ đánh giá cho yếu điểm này đạt 30, 4%. Điều này hoàn toàn trùng khớp với quan sát thực
Việc nghiên cứu các thuận lợi và khó khăn gây ra cho GV trong việc XL các THSP sẽ giúp GVXL các TH tốt hơn.
Bảng 2.10. Các thuận lợi của GV khi XLTHSP
STT Các thuận lợi của GV khi XLTHSP Không Có 1
Bản thân yêu trẻ như con, luôn XLTH với trẻ bằng những hành vi, cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi và thể hiện sự tôn trọng trẻ
30 (20, 3%) 118 (79, 7%)
2 Các trẻ trong lớp luôn hợp tác với cô trọng mọi
TH 94 (63, 5%) 54 (36, 5%)
3 Đồng nghiệp có kinh nghiệm chia sẻ biện pháp
XLTHSP có hiệu quả cho cô áp dụng 54 (36, 5%) 94 (63, 5%) 4
BGH nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn nâng cao hiệu quả XLTHSP cho cô học tập và thực hiện
60 (40, 5%) 88 (59, 5%)
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
GV cho rằng, trong việc XLTHSP hiện nay có những thuận lợi như: Bản thân yêu trẻ như con, luôn XLTH với trẻ bằng những hành vi, cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi và thể hiện sự tôn trọng trẻ, Đồng nghiệp có kinh nghiệm chia sẻ biện pháp XLTHSP có hiệu quả cho cô áp dụng và BGH nhà trường thường xuyên tổ chức