Đối với Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu 1448 đảm bảo an toàn tín dụng tại NHTM CP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 102 - 105)

C. Các chỉ tiêu đánh giá

3.3.3. Đối với Ngân hàng Thương mại Việt Nam

- Các NHTM cần chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình kinh tế chung của Việt Nam cũng như các nước trong khu vực và

thế giới. Cần tuân thủ đúng các qui định về quản lý của NHNN đặc biệt là

thuê tổ chức định giá tài sản độc lập để định giá tài sản, đảm bảo tính tốn mức dự phịng rủi ro phải trích cho chính xác, khách quan.

- Tổ chức nâng cao vai trò của Hiệp hội ngân hàng Việt nam nhằm đưa ra các kiến nghị, tiếng nói chung để tránh những động cơ cạnh tranh thiếu lành mạnh gây hậu quả xấu cho hoạt động của Ngân hàng. Đồng thời tiếng nói của Hiệp hội sẽ đại diện cho hệ thống ngân hàng phản ánh, kiến nghị những chính sách và yếu tố cần thiết trước các cơ quan quản lý nhà nước...

Kết luận chương 3

Trong chương 3, trên cơ sở những tồn tại trong đảm bảo an tồn tín dụng và ngun nhân của tồn tại cùng với những định hướng hoạt động tín dụng, những quan điểm về đảm bảo an tồn tín dụng của VPBank, tác giả đã đưa ra hệ thống giải pháp và kiến nghị nhằm bảo đảm an tồn tín dụng tại VPBank trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của các NHTM. Nó mang lại nguồn thu nhập chủ yếu nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong hoạt động của ngân hàng. Đối với nền kinh tế, nó tạo ra kênh dẫn vốn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vì vậy, việc đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng là hết sức cần thiết với bất cứ NHTM nào và cho cả nền kinh tế. Luận văn “Bảo đảm an tồn tín dụng tại Ngân hàng Thương mại

Cổ phần các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam” đã hoàn thành

những nhiệm vụ sau:

Một là, tổng hợp và hệ thống hóa có chọn lọc những vấn đề lý luận cơ

bản về hoạt động tín dụng và bảo đảm tín dụng của NHTM. Từ đó khẳng định bảo đảm an tồn tín dụng là yêu cầu khách quan, gắn liền với sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

Hai là, thơng qua việc phân tích, đánh giá một cách tồn diện, sâu sắc

về thực trạng an tồn tín dụng của VPBank trong những năm vừa qua, trên cơ sở đó chỉ rõ những điểm đạt được, những tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong bảo đảm an tồn tín dụng tại VPBank.

Ba là, trên cơ sở những mục tiêu, định hướng phát triển của VPBank,

luận văn đã đưa ra hệ thống giải pháp và kiến nghị nhằm bảo đảm an tồn tín dụng ở VPBank trong thời gian tới.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các nhà khoa học và bạn đọc về những ý kiến q báu, đặc biệt là cơ giáo hướng dẫn khoa học TS. Đỗ Thị Hồng Hạnh và khoa sau đại học Học viện Ngân hàng đã đóng góp cho q trình hồn thành bản luận văn này.

Một phần của tài liệu 1448 đảm bảo an toàn tín dụng tại NHTM CP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w