Thiết lập hệ thống phòng chống rủi ro trong hoạt độngthanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu 1094 phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 113 - 116)

3.2. Giải pháp phát triển hoạt độngthanh toán quốc tế đối với khách hàng

3.2.4. Thiết lập hệ thống phòng chống rủi ro trong hoạt độngthanh toán quốc tế

quốc tế

- Kiểm sốt RR trong q trình thực hiện TTQT

Hoạt động của NH luôn đi liền với rủi ro. Có một chân lý trong hoạt động kinh doanh NH rằng: Rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NH không thể triệt tiêu hoàn toàn mà chỉ được hạn chế ở mức tối đa. Nhiệm vụ của nhà quản trị NH là phải dung hòa giữa lợi nhuận và rủi ro sao cho NH có thể đạt được điểm tối đa hóa lợi nhuận dựa trên mức rủi ro lớn nhất có thể gánh chịu. Hoạt động TTQT là một hoạt động đi liền với nhiều rủi ro. Tuy nhiên ta có thể chia ra làm 3 loại rủi ro chính mà NH phải đối mặt:

+ Rủi ro tín dụng: Đây là loại rủi ro xuất phát từ phía khách hàng. Trong trường hợp nào đó mà khách hàng mất khả năng thanh toán, NH phải đứng ra gánh chịu rủi ro thay cho khách hàng.

+ Rủi ro về phía nước ngoài: Đây là một rủi ro đặc thù của hoạt động TTQT do phát sinh quan hệ giao thương với yếu tố nước ngồi. Rủi ro này có

thể bao gồm nhiều loại như rủi ro cấm vận, hạn chế thanh tốn, rửa tiền...

+ Rủi ro khác: Ngồi 2 loại rủi ro đặc trưng kể trên thì hoạt động TTQT cịn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro như rủi ro hoạt động trong quá trình tác nghiệp tại NH, rủi ro tự nhiên như dịch bệnh, thiên tai, cháy nổ hay rủi ro ngoại hối.

Nhằm mục đích giảm thiểu thấp nhất các loại rủi ro này. Vietinbank Bắc Ninh có thể lưu ý đến các vấn đề sau:

Tìm hiểu kỹ thơng tin về khách hàng thơng qua nhiều nguồn thơng tin. Từ đó NH có thể đưa ra được những nét tổng quan và thận trọng về khách hàng đó. Việc quyết định có tài trợ cho khách hàng hay không dựa trên cơ sở thơng tin sẵn có và chấm điểm tín dụng.

Ln trong tư thế chuẩn bị, sẵn sàng cho mọi tranh chấp về pháp lý trong hoạt động ngoại thương. Bất cứ hoạt động nào cũng phải dựa trên cơ sở là pháp luật và thông lệ quốc tế đã được dẫn chiếu trong hợp đồng.

Thiết lập một hệ thống phát hiện các rủi ro về mặt tác nghiệp, từ đó đưa ra các trường hợp cảnh báo rủi ro và biện pháp khắc phục.

Xây dựng biện pháp, kỹ năng phòng ngừa rủi ro là một biện pháp thiết thực và hiệu quả nhất để phòng chống rủi ro trong thực tế. Đây là một việc làm hết sức quan trọng, giúp nâng cao chất lượng TTQT tại chi nhánh.

- Kiện toàn bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Nếu việc thiết lập các biện pháp phòng ngừa rủi ro là hồi chuông cảnh tỉnh giúp ngăn chặn được rủi ro có thể xảy đến thì bộ máy kiểm tra, kiểm sốt nội bộ sẽ giúp NH tìm ra được những lỗi sai mà Chi nhánh đã mắc phải, từ đó đưa ra phương án khắc phục kịp thời, hiệu quả, hạn chế tổn thất ở mức thấp nhất.

Do tính đặc thù của hoạt động TTQT mà các giao dịch TTQT cũng phức tạp hơn những giao dịch thanh tốn thơng thường. Do vậy, q trình xử lý giao dịch TTQT địi hỏi các cán bộ thực hiện giao dịch phải chính xác, tỉ mỉ, khơng được xuất hiện tâm lý chủ quan. Các hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động

TTQT cũng phải đi qua nhiều buớc thực hiện. Cụ thể:

+ Tại phòng đầu mối: Cán bộ phòng đầu mối tiếp nhận nhu cầu của khách hàng. thực hiện rà sốt hồ sơ thanh tốn. Sau đó, nếu hồ sơ phù hợp với quy định thanh tốn và đuợc phép thanh tốn, cán bộ phịng đầu mối chuyển hồ sơ cho kiểm soát viên xem xét, ký hồ sơ. Sau mỗi ngày làm việc, cán bộ phòng đầu mối thực hiện rà soát lại giao dịch, in báo cáo và chuyển kiểm soát viên rà soát lại.

+ Tại phịng thanh tốn: Cán bộ phịng thanh tốn nhận hồ sơ thanh tốn từ phòng đầu mối. Tại đây, cán bộ thanh toán tiếp tục rà soát hồ sơ. Nếu hồ sơ phù hợp với các quy định thanh toán, cán bộ thanh toán thực hiện hạch toán giao dịch và chuyển kiểm sốt viên phịng thanh tốn phê duyệt giao dịch.

+ Tại phòng hậu kiểm chứng từ: Cán bộ hậu kiểm có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu lại chứng từ giao dịch đã hạch toán, kiểm tra lại một lần nữa xem chứng từ giao dịch đã phù hợp hay chua. Ngồi ra, cán bộ hậu kiểm có trách nhiệm phát hiện những sai sót trong truờng hợp giao dịch viên thực hiện hạch toán nhầm trên các tài khoản trung gian, từ đó báo lại cho phịng thanh tốn thực hiện khắc phục.

+ Tại phịng kiểm tra kiểm sốt: Cơng tác kiểm tra kiểm soát sẽ đuợc tiến hành định kỳ đảm bảo tuân thủ các quy định trong hoạt động của NH. Khối kiểm tra kiểm soát đuợc vận hành độc lập, khơng trực thuộc chi nhánh bảo đảm tính khách quan, cơng bằng trong hoạt động kiểm tra kiểm sốt.

3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu

Tài chính là một trong những yếu tố rất quan trọng, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Thuơng mại quốc tế càng phát triển thì những hình thức TTQT cũng ngày càng trở nên đa dạng, phong phú hơn. Kéo theo đó, các dịch vụ hỗ trợ đi kèm cũng sẽ đuợc đẩy mạnh và phát triển.

Hoạt động tài trợ XK bao gồm các hình thức:

- Chiết khấu bộ chứng từ: - Chiết khấu hối phiếu:

Hoạt động tài trợ XK:

- Cấp tín dụng cho khách hàng mở L/C hàng nhập

- Tài trợ vốn lưu động cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa cho tới khi doanh nghiệp thu hồi tiền hàng.

Một phần của tài liệu 1094 phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w