Phương pháp thẩm địnhdự án đầu tư ngành nông,lâm nghiệp

Một phần của tài liệu 1356 thẩm định dự án đầu tư ngành nông lâm nghiệp tại NHTM CP bắc á luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69 - 77)

7. Kết cấu luận văn

2.2.4 Phương pháp thẩm địnhdự án đầu tư ngành nông,lâm nghiệp

2.2.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự

Đây là phương pháp thẩm định được CBTĐ sử dụng đầu tiên, áp dụng cho toàn bộ DAĐT cũng như khi tiến hành thẩm định từng nội dung của dự án đầu tư. Theo phương pháp này, CBTĐ đã tiến hành thẩm định theo một trình tự từ xem xét tổng quan rồi đi vào chi tiết từng nội dung thẩm định dự án ngành nông, lâm nghiệp lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.

Thẩm định tổng quát: Khi tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, CBTĐ tiến hành xem xét khái quát các nội dung cơ bản cần thẩm định dự án ngành nông, lâm nghiệp

quát về dự án: về quy mô dự án Vùng nguyên liệu nông, lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao có diện tích sử dụng đất 12.566,7 ha, dự án góp phần cung cấp cỏ nguyên liệu cho bò sữa của Trang trại bò sữa TH, nguyên liệu dược cho nhà máy chế biến dược liệu, gỗ nguyên liệu cho nhà máy ván sợi MDF, sau đó mở rộng và hướng đến cung cấp nguyên liệu cho nhiều nhà máy chế biến nông sản khác. Từ đó góp phần chủ động được nguồn nguyên liệu nông nghiệp sản xuất trong nước, giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn cung nhập khẩu, cũng như giảm thiểu những rủi ro khi phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập, đồng thời tiết kiệm nguồn ngoại tệ lớn nhập khẩu hàng năm và góp phần cải thiện sức khỏe cho người dân Việt Nam. Dự án ra đời phù hợp với quy hoạch phát triển của ngành nông, lâm nghiệp cũng như phát triển KT - XH trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Từ những thông tin ban đầu CBTĐ đã nắm bắt được tổng quát về dự án và sơ bộ các nội dung thẩm định dự án vùng nguyên liệu nông, lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Tiếp theo, CBTĐ đã tiến hành thẩm định chi tiết sau khi đã có những đánh giá chung về dự án. Quá trình thẩm định được tiến hành tỉ mỉ từng nội dung của dự án qua các nội dung thẩm định về: pháp lý, sự cần thiết của dự án, nội dung thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài chính và các ảnh hưởng kinh tế xã hội của dự ánlvùng nguyên liệu nông, lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao. CBTĐ đã xem xét những nguồn cung cấp tài liệu có xác thực hay không và đối chiếu với các điều kiện cho vay của Ngân hàng TMCP Bắc Á từ đó đưa ra kết luận thẩm định dự án.

2.2.4.2 Phương pháp so sánh đối chiếu với các chỉ tiêu

CBTĐ đã sử dụng phương pháp này để so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu dự án ngành nông, lâm nghiệp đang thẩm định với các tiêu chuẩn, định mức, hạn mức quy định về lĩnh vực nông, lâm nghiệp, cũng như so sánh với các dự án nông,lâm

Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại tỉnh Nghệ An (giai đoạn 1)

8.163 8.100 500

Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại huyện Đức Trọng - Lâm Đồng

6.897 3.000 300

Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại tỉnh Khánh Hòa

4.881 3.300 200

nghiệp đã thẩm định trước đó để đánh giá tính hợp lý của dự án. Các chỉ tiêu thường sử dụng để làm đối chiếu là:

- Tổng mức đầu tư, suất đầu tư của dự án ngành nông, lâm nghiệp

- Tiêu chuẩn, hạn mức, định mức kỹ thuật DAĐT đang áp dụng tại Việt Nam

- Tiêu chuẩn các loại công nghệ, thiết bị máy móc được sử dụng để thực hiện dự

án ngành nông, lâm nghiệp

- Giá thành các sản phẩm nông, lâm nghiệp trên thị trường trong nước

Hộp 2.2 Ví dụ khi CBTĐ tiến hành thẩm định “ Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại tỉnh Khánh Hòa”

Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại tỉnh Khánh Hòa xác định tổng mức đầu tư của dự án là 4.887.193.445 nghìn đồng, với công suất 200 tấn sữa/ ngày đối với nhà máy sản xuất sữa. Tổng mức đầu tư và quy mô dự án, công suất nhà máy sản xuất sữa được CBTĐ so sánh với các dự án sữa qua bảng so sánh dưới đây:

Bảng 2.5 So sánh tổng mức đầu tư, quy mô dự án, công suất nhà máy của dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến tập trung quy mô công nghiệp tại tỉnh Khánh Hòa.

Như vậy, về cơ bản phương pháp này được CBTĐ sử dụng khi thẩm định ở hầu hết các nội dung thẩm định DAĐT. Tuy nhiên, khi vận dụng đôi khi cán bộ thẩm định còn so sánh một cách máy móc, dập khuôn các dự án, chưa có sự linh hoạt khi so sánh nhất là khi thẩm định nội dung kỹ thuật của DAĐT, chưa nhận ra được những nét riêng biệt cụ thể của dự án. Một số CBTĐ không am hiểu hết các điều kiện pháp lý cần so sánh.. .từ đó có thể đưa ra kết luận không chính xác, điều này làm ảnh hưởng chất lượng thẩm định dự án nông, lâm nghiệp vay vốn.

2.2.4.3 Phương pháp dự báo

Dự án đầu tư ngành nông, lâm nghiệp mang tính chất lâu dài về thời gian đầu tư thực hiện lẫn thời gian hoạt động kinh doanh. Do đó khi thẩm định hiệu quả của dự án, các dự báo về thị trường DAĐT là rất cần thiết. Theo phương pháp này CBTĐ đã căn cứ vào các số liệu thống kê đã có sẵn về tình hình sử dụng các sản phẩm nông, lâm nghiệp, tình hình phát triển KT - XH đồng thời sử dụng các số liệu dự báo có sẵn chủ yếu từ các cơ quan, ban ngành liên quan đến nông, lâm nghiệp. Từ đó, dự báo về:

- Nhu cầu về sản phẩm nông, lâm nghiệp như sữa, dược liệu, nguyên liệu gỗ.. .trong thời gian sắp tới và ảnh hưởng của nó tới hiệu quả dự án trong tương lai.

- Giá cả trong tương lai các sản phẩm của dự án ngành nông, lâm nghiệp đánh giá khả năng cạnh tranh trong tương lai của các sản phẩm này.

Hộp 2.3 Ví dụ khi CBTĐ tiến hành thẩm định “Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại tỉnh Khánh Hòa”

CBTĐ đã nhận định rằng nhu cầu về sữa tươi tại Việt Nam được dự đoán phát triển mạnh thông qua đánh giá nhu cầu tiêu dùng hiện tại cũng như việc nắm bắt các xu hướng tiêu dùng trong tương lai. CBTĐ đã căn cứ vào dự báo của Tổ chức FAO lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc tăng trưởng tiêu thụ sữa tại Việt Nam đến 2020 khoảng 15%/năm và nhu cầu tiêu dùng sữa năm 2020 ước tính đạt 28 lít/người/năm. Hiện nay, tại Việt Nam trẻ em ở các thành phố lớn tiêu thụ khoảng 78% các sản phẩm sữa, hứa hẹn một thị trường đầy tiềm năng. Để đáp ứng được nhu cầu sử dụng của khách hàng, dự án đưa ra các sản phẩm, bao bì phù hợp với yêu cầu của khách hàng, căn cứ vào các nhân tố ảnh hưởng, mục tiêu kinh doanh, các chiến lược về giá, đưa ra giá bán phù hợp, cụ thể trong bảng sau:

Nguồn: Báo cáo thẩm định Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại tỉnh Khánh Hòa

Từ đó, CBTĐ đưa ra kết luận dự án Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp tại tỉnh Khánh Hòa là một dự án có tổng mức đầu tư và quy mô dự án ở mức trung bình so với các dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung công nghiệp khác.

Như vậy, việc so sánh ở ví dụ này của CBTĐ là máy móc, các dự án này không cùng công suất, việc đánh giá của CBTĐ chỉ dựa trên các thông tin do chủ đầu tư đưa ra do vậy kết luận của CBTĐ chưa thật sự chính xác.

Sản phẩm Loại (ml) nghìn VND/sp (bao gồm VAT) Giá bán nghìn VND/lít (bao gồm VAT) nghìn VND/lít (không bao gồm VAT)

Sữa tươi tiệt trùng ĩĩ

õ- 5,00 45,45 41,32

ĩẽ

õ- 7,75 43,05 39,14

1000 32,00 32,00 29,09

Sữa chua ăn 100 6,60 66,00 60,00

Sữa chua men sống ĩõ

õ- 7,00 70,00 63,64

Kem 5

00^^ 20,08 40,16 36,51

Váng sữa ĩõ

quan hơn. Các phương pháp dự báo: phương pháp ngoại suy thống kê, mô hình hồi quy tương quan.. .chưa được CBTĐ sử dụng trong quá trình thẩm định các nội dung của dự án ngành nông, lâm nghiệp.

2.2.4.2 Phương pháp phân tích độ nhạy

Phương pháp này được CBTĐ dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư. Trước hết, CBTĐ lựa chọn ra những nhân tố có thể ảnh hưởng đến hiệu quả dự án ngành nông, lâm nghiệp, các nhân tố thường được chọn là: tổng mức đầu tư dự án, giá bán và sản lượng các sản phẩm trong tương lai của dự án, tùy vào từng nhân tố ảnh hưởng và tình hình thực tế CBTĐ đưa ra các mức tỷ lệ thay đổi nằm trong một khoảng nhất định rồi tính toán khi ấy các chỉ tiêu hiệu quả tài chính như NPV, IRR,T của dự án còn đảm bảo không. Nếu các chỉ tiêu này vẫn được đảm bảo thì CBTĐ kết luận dự án có độ an toàn cao về khía cạnh tài chính. Trong trường hợp ngược lại, CBTĐ xác định có khả năng xảy ra tình huống xấu và đề xuất hay đề nghị chủ đầu tư đưa ra các biện pháp khắc phục.

Như vậy, CBTĐ chưa đánh giá sát thực được sự biến động của nền kinh tế, thị trường trong các thời kỳ do đó việc lấy tỷ lệ thay đổi cho các chỉ tiêu là do thói

ra kết quả phân tích cụ thể như sau:

Bảng 2.7 Phân tích độ nhạy của IRR, NPV dự án Xử lý phân bò và nước thải

Chỉ tiêu 90% 95%Mức thay đổi vốn đầu tư100% 105% 110%

NPV 5

67 44 6 6 60 567 528 489

IRR 20.72

% %2. Ảnh hưởng của giá bán sản phẩm đến IRR và NPV22.84 % 21.74 % 20.72 % 19.77 18.89%

Chỉ tiêu Mức thay đổi giá bán sản phẩm

90% 95% 100% 105% 110% NPV 5 67 2 97 43 2 567 702 83 6 IRR 20.72 % % 16.39 % 18.59 % 20.72 % 22.78 24.80%

3. Ảnh hưởng của chi phí sản xuất đến IRR và NPV

Chỉ tiêu Mức thay đổi của chi phí sản xuất

90% 95% 100% 105% 110% NPV 5 67 8 57 71 2 567 422 27 7 IRR 20.72 % % 25.23 % 23.00 % 20.72 % 18.39 15.99%

4. Ảnh hưởng của sản lượng đến IRR và NPV

Chỉ tiêu Mức thay đổi của công suất

90% 95% 100% 105% 110%

NPV 5

67 98 2 2 43 567 701 836

IRR 20.72

% % 16.40 % 18.60 % 20.72 % 22.78 24.79%

5. Ảnh hưởng của doanh thu đến IRR và NPV

Chỉ tiêu Mức thay đổi của công suất

90% 95% 100% 105% 110% NPV 5 67 2 97 43 2 5 67 702 83 6 IRR 20.72 % 16.39 % 18.59 % 20.72 % 22.78 % 24.80%

Nguồn: Báo cáo thẩm định Dự án Xử lý phân bò và nước thải

quen của CBTĐ, từ đó gây ảnh hưởng không nhỏ tới các kết luận thẩm định. Việc phân tích độ nhạy, đa số mới chỉ dừng phân tích theo từng yếu tố ảnh hưởng thay đổi, chưa có sự tính toán theo nhiều yếu tố ảnh hưởng cùng lúc thay đổi.

Điều này có thể minh họa thông qua ví dụ thẩm định rủi ro về các chỉ tiêu tài chính của dự án Xử lý phân bò và nước thải như sau:

Một phần của tài liệu 1356 thẩm định dự án đầu tư ngành nông lâm nghiệp tại NHTM CP bắc á luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(176 trang)
w