Tiêu chí đánh giá công tác xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu 1431 xử lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36 - 43)

Tỷ lệ nợ xấu cho biết, trong 100 đồng tổng dư nợ thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu

- Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu:

Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu cho biết ngân hàng chấp nhận bao nhiêu đồng nợ xấu trên 100 đồng cho vay. Tỷ lệ này thường được các ngân hàng tính toán và đưa ra đầu năm kế hoạch cùng với các chỉ tiêu kế hoạch khác. Tỷ lệ này ở mức độ nào do tính toán của ngân hàng, dựa trên khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng trong mỗi giai đoạn. Nếu tỷ lệ nợ xấu thực tế cao hơn Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu chứng tỏ ngân hàng chưa quản lý, xử lý tốt nợ xấu và ngược lại.

- Tỷ lệ nợ xấu được xử lý trong kỳ:

Chỉ tiêu được xác định như sau:

, Doanh số nợ xấu đã được xử lý năm Tỷ lệ nợ xấu được xử lý năm t

t x 100%

Dư nợ xấu bình quân năm t

Đây là chỉ tiêu phản ánh những nỗ lực và cố gắng của ngân hàng trong việc giải quyết và xử lý nợ xấu. Nếu chỉ tiêu này càng gần 100% thì càng tốt.

- Tỷ lệ nợ xấu được xử lý theo từng biện pháp/tổng nợ xấu được xử lý:

Tỷ lệ nợ xấu được xử lý Dư nợ đã được xử lý theo biện pháp i

ɪ =_______I_____ , ____τ___._________x 100% theo biện pháp i Tổng dư nợ xấu

việc giải quyết và xử lý nợ xấu theo các biện pháp khác nhau. Để đánh giá chính xác kết quả xử lý nợ xấu, khi đánh giá chỉ tiêu này thuờng phải kết hợp với các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của từng biện pháp xử lý nợ xấu: Biện pháp nào xử lý nhanh, dứt điểm, chi phí phát sinh thấp, số tiền thu nợ cao... Trong truờng hợp biện pháp xử lý có uu thế chiếm tỷ trọng cao cho thấy công tác xử lý nợ xấu của ngân hàng hiệu quả và nguợc lại.

- Tốc độ gia tăng nợ xấu:

Tốc độ gia tăng nợ xấu đuợc xác định:

, , Du nợ xấu cuối kỳ - Du nợ xấu đầu kỳ Du nợ xấu đầu kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng truởng nợ xấu của ngân hàng là bao nhiêu? Có nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng hay không? Nếu tỷ lệ này tăng cao cho thấy ngân hàng đang đứng truớc nguy cơ rủi ro tín dụng lớn và cần phải xem lại công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng và nguợc lại tốc độ tăng truởng thấp và thậm chí tăng truởng âm cho thấy công tác quản lý rủi ro tín dụng đã phát huy đuợc những hiệu quả nhất định. Nhung cũng cần phải có sự so sánh sâu hơn giữa tốc độ tăng truởng nợ xấu so với tốc độ tăng truởng tài sản và cụ thể hơn là so với tốc độ tăng truởng tín dụng

- Tốc độ gia tăng nợ xấu/tốc độ tăng trưởng tín dụng:

Chỉ tiêu này đuợc xác định theo công thức:

Tốc độ tăng truởng nợ xấu trên Tốc độ tăng truởng nợ xấu

, J ọ = ' "____________ x 100% tốc độ tăng truởng tín dụng Tốc độ tăng truởng tín dụng

Chỉ tiêu này phản ánh chất luợng công tác quản lý, nếu tốc độ tăng nợ xấu lớn hơn tốc độ tăng truởng tín dụng thì không tốt và nguợc lại. Ngoài ra, chi tiêu này còn phản ánh mức độ lành mạnh của quá trình mở rộng quy mô tín dụng, nếu tỷ lệ này giảm qua các năm thì chứng tỏ quá trình mở rộng tín dụng mới có chất luợng tốt, lành mạnh hoặc là ngân hàng đã xử lý đuợc phần

29

nào nợ xấu tồn đọng kỳ trước. Ngược lại, quá trình mở rộng tín dụng của ngân hàng đó còn bất chấp những vấn đề rủi ro tín dụng, quá trình cấp tín dụng, phê duyệt, kiểm tra kiểm soát đang còn có vấn đề nên tín dụng mới còn hàm chứa rủi ro. Chỉ tiêu này phần nào cũng đánh giá chất lượng của chiến lược phát triển về quy mô tín dụng.

1.2.5.2. Các tiêu chí định tính

- Hiệu quả của công tác quản lý nợ xấu được thể hiện thông qua việc đạt

hay không đạt các mục tiêu đề ra

Các mục tiêu chính là thước đo để đo lường sự thành công hay thất bại của công tác xử lý nợ xấu. Các ngân hàng dựa trên nhiều yếu tố khác nhau để xác định mục tiêu về nợ xấu trong đó khả năng chấp nhận rủi ro của mỗi một ngân hàng sẽ là cơ sở chủ yếu. Các mục tiêu bao gồm: Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu, Tỷ lệ nợ xấu được xử lý. Để đạt được các mục tiêu đã đề ra, ngân hàng sẽ có các biện pháp thực hiện trong từng giai đoạn cụ thể. Kết quả của công tác xử lý nợ xấu sẽ được đánh giá khách quan thông qua việc đạt hay không đạt các mục tiêu này.

- Đảm bảo sự chặt chẽ, đầy đủ và độc lập của các khâu trong quá trình

xử lý

Quá trình xử lý nợ xấu đòi hỏi sự kết hợp của rất nhiều khâu, nhiều công đoạn trong quá trình hoạt động từ việc ban hành chính sách tín dụng, thực hiện quy trình tín dụng, kiểm tra, kiểm soát cho đến xử lý và thu hồi nợ xấu. Giữa các khâu phải có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, không chồng chéo, phải chặt chẽ và khoa học nhằm hạn chế sự xung đột lợi ích giữa các bộ phận làm giảm hiệu quả công tác xử lý nợ xấu của ngân hàng.

- Đảm bảo tính chính xác và kịp thời của việc nhận diện, ngăn ngừa nợ xấu

30

khối lượng gánh nặng cho các khâu tiếp theo. Tính chính xác, kịp thời là yêu

cầu tối ưu của công đoạn này. Những khoản nợ có dấu hiệu bất thường cần được phân luồng theo dõi và được xếp vào nhóm nợ phù hợp và có các giải pháp ngăn ngừa kịp thời. Nguồn thông tin phong phú, tin cậy, nhanh chóng là

cơ sở đảm bảo thực hiện chỉ tiêu này.

- Lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả, linh hoạt

Khi khoản nợ được xếp vào nợ xấu, nó sẽ được chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu. Việc lựa chọn biện pháp thu hồi, xử lý sẽ được đưa ra trên cơ sở nghiên cứu tình hình khách hàng hiện tại nhằm hạn chế thấp nhất tổn thất cho ngân hàng. Mỗi khoản nợ xấu sẽ được nghiên cứu để tìm ra cách thức xử lý phù hợp nhất. Việc xử lý nợ xấu đòi hỏi phải theo dõi, đôn đốc và kiểm tra thường xuyên để có giải pháp thích hợp. Biện pháp xử lý được lựa chọn hiệu quả và linh hoạt để nợ xấu được giải quyết dứt điểm, rốt ráo với chi phí thấp.

31

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Nợ xấu là một phần tất yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các ngân hàng thuơng mại phải coi hoạt động xử lý nợ xấu là nội dung quan trọng nhằm nâng cao năng lực tài chính và vị thế, uy tín của ngân hàng trên thị truờng. Chuơng 1 của luân văn đã đề cập đến 2 nội dung cơ bản: Phần thứ nhất là phân tích cơ sở lý luận nợ xấu của ngân hàng thuơng mại: Các quan điểm về nợ xấu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, tác động tiêu cực của nợ xấu. Phần thứ hai là phân tích cơ sở lý luận của công tác xử lý nợ xấu của ngân hàng thuơng mại: Mục tiêu xử lý nợ xấu, nguyên tắc xử lý nợ xấu, các biện pháp xử lý nợ xấu, quy trình xử lý nợ xấu, các tiêu chí đánh giá công tác xử lý nợ xấu. Những nội dung nghiên cứu này là tiền đề quan trọng để đối chiếu với thực trạng xử lý nợ xấu của VietinBank chi nhánh Thanh Xuân sẽ đuợc đề cập đến trong chuơng 2 của luận văn. Trên cơ sở đó chỉ ra những kết quả đạt đuợc, những hạn chế và nguyên nhân đồng thời đề xuất các giải pháp trong chuơng 3 của luận văn.

32

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT

Một phần của tài liệu 1431 xử lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w