Quy trình xử lý nợ xấu đang áp dụng tại Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu 1431 xử lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 79 - 97)

•I

biện pháp xử lý

Γ

NGƯỜI THỰC HIỆN

NỘI DUNG THỰC HIỆN

Bước 1: Phát hiện dấu hiệu khoản cấp tín dụng có vấn đề và thực hiện phân loại nợ

* Phát hiện dấu hiệu khoản tín dụng có vấn đề

CB. QLKN - Thông qua việc phân loại nợ, kiêm tra các báo cáo tài chính của khách hàng; các giao dịch với ngân hàng, tiếp xúc trực tiếp với khách

hàng; hệ thống cảnh báo sớm; các nguồn thông tin khác.

* Kiểm tra thông tin, thực hiện phân loại nợ và đề xuất biện pháp xử lý khẩn cấp

66 67

CB. QLKN - Gặp gỡ khách hàng/trao đổi qua điện thoại khi phát hiện có dấu hiệu của khoản tín dụng có vấn đề. Kiêm tra lại thông tin, tìm kiếm nguyên nhân, đôn đốc khách hàng trả nợ. Trường hợp khách hàng không trả được nợ trong vòng 10 ngày, CB.QLKN lập tờ trình báo cáo cấp có thẩm quyền tại chi nhánh và đề xuất biện pháp xử lý kịp thời như:

+ Chưa xem xét cho vay các hợp đồng tín dụng mới.

+ Cơ cấu nợ nếu khách hàng gặp khó khăn tạm thời về tài chính (trường hợp cơ cấu lại nợ sẽ giúp khách hàng vượt qua khó khăn, trả được nợ ngân hàng theo lịch cơ cấu lại nợ)

+ Thực hiện ngay các biện pháp xử lý khẩn cấp đê giảm thiêu rủi ro như tạm dừng giải ngân các hợp đồng tín dụng đã ký, giảm hạn mức tín dụng và thu hồi nợ trước hạn trong trường hợp:

• Khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, sử dụng vốn sai mục đích, vi phạm hợp đồng tín dụng và các cam kết khác.

• Có dấu hiệu bất lợi cho hoạt động kinh doanh, tài sản và tài chính

của khách hàng, làm suy giảm khả năng trả nợ vay.

• Khách hàng thực hiện chia, tách, sáp nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa doanh nghiệp nhưng không thực hiện đúng nghĩa vụ quy định trong hợp đồng tín dụng.

• Khách hàng thuộc diện giải thể, phá sản

+ Đánh giá thực chất khoản nợ, trình cấp có thẩm quyền tại chi nhánh

phê duyệt nhóm nợ tương ứng thực chất của khoản nợ (nhóm nợ rủi ro cao hơn nhóm nợ hệ thống tự động phân loại) để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Sau khi có phê duyệt của cấp có thẩm quyền tại chi nhánh, CB. QLKN thực hiện phân loại theo đúng quý định (trên hệ thống) để có biện pháp xử lý kịp thời.

LĐP QLKN - Kiểm tra các thông tin báo cáo của CB. QLKN, đề xuất biện pháp xử lý nợ khẩn cấp, rà soát tờ trình và báo cáo cấp có thẩm quyền tại chi nhánh quyết định biện pháp xử lý.

Cấp có thẩm quyền tại chi nhánh quyết định

- Quyết định biện pháp xử lý khẩn cấp phù hợp, giao nhiệm vụ cho P.QLKN thực hiện và chỉ đạo các phòng ban có liên quan phối hợp xử lý nợ.

- Cử thành viên trong Ban giám đốc trực tiếp tham gia xử lý nợ (trong trường hợp cần thiết)

- Yêu cầu các bộ phận liên quan cung cấp bổ sung thông tin (nếu thấy

cần thiết)

- Phê duyệt kế quả phân loại nợ, ký báo cáo phân loại nợ và trích lập

DPRR.

Bước 2: Kiểm tra hồ sơ của khoản tín dụng có vấn đề

CB. QLKN - Kiểm tra hồ sơ khách hàng, hồ sơ khoản tín dụng, hồ sơ TSBĐ theo

quy định tại Quy trình kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng 68

vốn vay và trả nợ của khách hàng trong hệ thống VietinBank.

- Báo cáo trình LĐP tình hình hồ sơ vay vốn, TSBĐ, tồn tại về hồ sơ.

- Đề xuât biện pháp bổ sung, hoàn thiện hồ sơ nếu qua việc kiểm tra hồ sơ phát hiện thây chưa đầy đủ, chưa đảm bảo các yếu tố pháp lý theo quy định.

LĐP. QLKN - Kiểm soát báo cáo của CB. QLKN về tình hình hồ sơ vay vốn, TSBĐ, tồn tại về hồ sơ. Báo cáo và đề xuât biện pháp bổ sung, hoàn thiện hồ sơ trình câp có thâm quyền tại chi nhánh.

- Chỉ đạo CB. QLKN thực hiện sau khi được câp có thâm quyền tại chi nhánh phê duyệt.

Câp có thâm quyền tại chi nhánh quyết định

Quyết định biện pháp xử lý hoàn thiện hồ sơ, giao nhiệm vụ cho CB.QLKN/LĐP.QLKN thực hiện. Trường hợp cần thiết cử thành viên trong Ban giam đốc trực tiếp tham gia giải quyết.

Bước 3: Định giá lại TSBĐ (trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản). Tùy theo từng trường hợp có thể thực hiện định giá lại TSBĐ.

CB.QLKN - Tiến hành định giá lại TSBĐ theo quy định bảo đảm câp tín dụng của VietinBank.

- Nghiên cứu, báo cáo đề xuât LĐP. QLKN về khả năng, biện pháp bổ sung TSBĐ trong trường hợp giá trị TSBĐ bị suy giảm/giá trị TSBĐ sau khi định giá lại không đủ để đảm bảo cho dư nợ.

LĐP. QLKN - Tiến hành định giá lại TSBĐ theo quy định bảo đảm câp tín dụng của VietinBank.

- Báo cáo câp có thâm quyền về tình hình TSBĐ của khách hàng, đề xuât ý kiến xử lý.

Bước 4: Gặp gỡ và thảo luận với khách hàng. Trường hợp cần thiết Cán bộ/LĐP.

QLKN, cán bộ/LĐP. XLKN, câp có thâm quyền cùng tham gia (tối thiểu 1 tháng 1 69

lần đối với trường hợp có khả năng thu hồi)

1. Trước khi gặp khách hàng

CB.QLKN - Thông báo cho khách hàng về dự kiên thời gian, nội dung buôi làm

việc, thành phần tham gia.

- Yêu cầu khách hàng chuẩn bị và cung cấp thông tin cần thiêt để có biện pháp xử lý thích hợp: Báo cáo công nợ, tình hình tài chính, nợ phải thu... thời điểm gần nhất; kê hoạch SXKD; các biện pháp cụ thể

nhằm khắc phục khó khăn; kê hoạch trả nợ, nguồn trả nợ cụ thể. 2. Gặp gỡ và

t lảo luận với khách hàng

CB. QLKN - Tìm hiểu, kiểm tra những thông tin còn chưa rõ hoặc nghi ngờ. - Trao đôi về khả năng hợp tác với Ngân hàng để giải quyêt khoản tín

dụng có vấn đề: giảm dư nợ hoặc bô sung TSBĐ, giảm nhanh hàng tồn kho, thu hồi công nợ, xử lý TSBĐ... Trường hợp cần thiêt báo cáo cơ quan chủ quản hoặc các ban ngành liên quan hỗ trợ.

- Thảo luận về biện pháp quản lý tiền hàng và tiền gửi ngân hàng của

khách hàng; thảo luận về kê hoạch, tiên độ và phương án giải quyêt nợ xấu.

- Soạn thảo nội dung và ký Biên bản làm việc với khách hàng/các bên có liên quan.

Bước 5: Xây dựng và thực hiện phương án xử lý nợ

* Xây dựng phương án xử lý nợ: CB/LĐP.QL KN, CB/LĐP.XL KN, cấp có thẩm quyền tại chi nhánh

Phương án xử lý nợ có thể bao gồm một hoặc nhiều biện pháp xử lý nợ. Tùy theo tình hình SXKD, tài chính, thái độ hợp tác của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng để xây dựng phương án xử lý nợ phù hợp nhằm đạt được kêt quả thu hồi nợ tối ưu nhất.

CB. QLKN - Chuẩn bị hồ sơ, lập tờ trình trình cấp có thẩm quyền tại chi nhánh phê duyệt biện pháp xử lý nợ trong truờng hợp cấp tín dụng duy trì hoạt động/rút/giảm du nợ/bổ sung TSBĐ của các khoản nợ.

- Chuẩn bị và cung cấp hồ sơ cho P.XLKN và phối hợp với P.XLKN trong việc lập tờ trình trình cấp có thẩm quyền các biện pháp xử lý nợ: Xử lý nợ xấu, nợ XLRR, nợ CPXL, bán nơ cho VAMC; phối hợp

với P.XLKN thực hiện các biện pháp xử lý thu hồi nợ: Xử lý TSBĐ, GML, bán nợ thông thuờng, chuyển nợ vay thành vốn góp; Đề nghị các cơ quan pháp luật hỗ trợ xử lý thu hồi nợ, trình khoanh nợ, xóa nợ/xuất toán nợ...

- Trực tiếp theo dõi, đôn đốc, thu nợ cho đến khi khách hàng thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng.

LĐP.QLKN - Kiểm tra, rà soát lại tính xác thực của hồ sơ, tờ trình của CB.QLKN,

ghi rõ ý kiến của mình trên tờ trình về biện pháp xử lý nợ có vấn đề. - Trình cấp có thẩm quyền tại chi nhánh quyết định về việc cấp tín dụng duy trì hoạt động/rút/giảm du nợ/bổ sung TSBĐ của các khoản nợ.

- Phối hợp với P.XLKN trong việc chuẩn bị hồ sơ, tờ trình biện pháp

xử lý nợ: xử lý nợ xấu, nợ XLRR, nợ CPXL, bán nợ cho VAMC; Phối hợp với P.XLKN thực hiện các biện pháp xử lý thu hồi nợ: xử lý TSBĐ, GML, bán nợ thông thuờng, chuyển nợ vay thành vốn góp;

Đề nghị các cơ quan pháp luật hỗ trợ xử lý thu hồi nợ, trình khoanh nợ, xóa nợ/xuất toán nợ.

CB. XLKN - Truờng hợp CB. XLKN không đồng thời là CB.QLKN: Phối hợp với P.QLKN chuẩn bị hồ sơ, lập tờ trình tái thẩm định trình cấp có thẩm quyền về biện pháp xử lý nợ: xử lý nợ xấu, nợ XLRR, nợ

71

CPXL bán nợ cho VAMC; Thực hiện các biện pháp xử lý thu hồi nợ:

xử lý TSBĐ, GML, bán nợ thông thường, chuyển nợ vay thành vốn góp; Đề nghị các cơ quan luật pháp hỗ trợ xử lý thu hồi nợ, trình khoanh nợ, xóa nợ/xuất toán nợ...

- Trường hợp CB.XLKN thực hiện chức năng QLKN: Lập tờ trình thẩm định trình cấp có thẩm quyền tại chi nhánh về biện pháp xử lý nợ: xử lý nợ xấu, nợ XLRR, nợ CPXL, bán nợ cho VAMC; Thực hiện các biện pháp xử lý thu hồi nợ: xử lý TSBĐ, GML, bán nợ thông thường, chuyển nợ vay thành vốn góp; Đề nghị các cơ quan pháp luật hỗ trợ xử lý thu hồi nợ, trình khoanh nợ, xóa nợ/xuất toán nợ.

- Dự thảo tờ trình, cung cấp hồ sơ trình TSC VietinBank trong trường

hợp việc xử lý nợ bằng các biện pháp trên vượt thẩm quyền hoặc vượt quá khả năng xử lý của chi nhánh.

LĐP. XLKN - Kiểm tra, rà soát lại tính xác thực của hồ sơ, tờ trình của CB.XLKN,

ghi rõ ý kiến của mình trên tờ trình về biện pháp xử lý nợ có vấn đề. - Trình cấp có thẩm quyền tại chi nhánh quyết định về việc xử lý nợ:

xử lý nợ xấu, nợ XLRR, nợ CPXL, bán nợ cho VAMC; Thực hiện các biện pháp xử lý thu hồi nợ: xử lý TSBĐ, GML, bán nợ thông thường, chuyển nợ vay thành vốn góp; Đề nghị các cơ quan pháp luật

hỗ trợ xử lý thu hồi nợ, trình khoanh nợ, xóa nợ/xuất toán nợ. Cấp có thẩm

quyền tại chi nhánh quyết định

- Quyết định các biện pháp xử lý cụ thể nhằm thực hiện có hiệu quả phương án xử lý nợ đã phê duyệt.

- Ký trình TSC VietinBank trong trường hợp việc phê duyệt biện pháp xử lý nợ vượt thẩm quyền của chi nhánh hoặc không thuộc thẩm quyền xử lý của chi nhánh.

- Chỉ đạo triển khai biện pháp xử lý nợ xấu đã phê duyệt. 72

CB.QLKN - Trực tiếp thực hiện biện pháp xử lý nợ đối với cấp tín dụng duy trì hoạt động/rút/giảm dư nợ/bổ sung TSBĐ của các khoản nợ sau khi được cấp thẩm quyền phê duyệt.

- Thực hiện trực tiếp các biện pháp xử lý nợ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Phối hợp với P.XLKN thực hiện biện pháp xử lý nợ: xử lý nợ xấu, nợ XLRR, nợ CPXL, bán nợ cho VAMC; xử lý TSBĐ, GML, bán nợ thông thường, chuyển nợ vay thành vốn góp; Đề nghị các cơ quan pháp luật hỗ trợ xử lý thu hồi nợ, trình khoanh nợ, xóa nợ/xuất toán nợ... theo phương án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Phối hợp với P.XLKN theo dõi, đôn đốc, thu nợ cho đến khi khách hàng thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng.

- Báo cáo LĐP theo định kỳ hoặc đột xuất kết quả thực hiện phương án xử lý nợ: các khó khăn, vướng mắc, kiến nghị đề xuất các biện pháp xử lý trong trường hợp phương án xử lý nợ có khả năng không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng theo nội dung đã phê duyệt.

LĐP.QLKN - Triển khai, đôn đốc CB.QLKN thực hiện các biện pháp xử lý nợ đối

với trường hợp cấp tín dụng duy trì hoạt động/cơ cấu lại thời hạn trả nợ/rút/giảm dư nợ/bổ sung TSBĐ của các khoản nợ.

- Phối hợp với P.XLKN thực hiện có kết quả các biện pháp thu hồi nợ theo nội dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Báo cáo cấp có thẩm quyền theo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình

triển khai thực hiện phương án xử lý nợ do P.QLKN làm đầu mối, 73

* Thực hiện biện pháp xử lý nợ: Trên cơ sở biện pháp xử lý đã được phê duyệt, các bộ phận tiến hành triển khai thực hiện có hiệu quả, nhằm giảm thiểu tối đa nợ xấu tại chi nhánh

kiến nghị, đề xuất các biện pháp xử lý trong trường hợp phương án xử lý có khả năng không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng nội dung phê duyệt.

CB. XLKN - Trường hợp CB.XLKN không đồng thời là CB.QLKN: Đầu mối phối hợp với P.QLKN thực hiện biện pháp xử lý nợ: xử lý nợ xấu, nợ

XLRR, nợ CPXL, bán nợ cho VAMC; Thực hiện các biện pháp xử lý

thu hồi nợ: xử lý TSBĐ, GML, bán nợ thông thường, chuyển nợ vay thành vốn góp; Đề nghị các cơ quan pháp luật hỗ trợ xử lý thu hồi nợ,

trình khoanh nợ, xóa nợ/xuất toán nợ... sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Trường hợp CB. XLKN thực hiện chức năng QLKN: thực hiện biện

pháp xử lý nợ: xử lý nợ xấu, nợ XLRR, nợ CPXL, bán nợ cho VAMC; Thực hiện các biện pháp xử lý thu hồi nợ: xử lý TSBĐ, GML, bán nợ thông thường, chuyển nợ vay thành vốn góp; Đề nghị các cơ quan pháp luật hỗ trợ xử lý thu hồi nợ, trình khoanh nợ, xóa nợ/xuất toán nợ. sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Báo cáo LĐP theo định kỳ hoặc đột xuất kết quả thực hiện phương án, các khó khăn, vướng mắc, kiến nghị đề xuất các biện pháp xử lý trong trường hợp phương án xử lý có khả năng không thực hiện được

hoặc thực hiện không đúng nội dung phê duyệt.

LĐP. XLKN - Triển khai, đôn đốc CB.XLKN thực hiện các biện pháp xử lý nợ: xử

lý nợ xấu, nợ XLRR, nợ CPXL, bán nợ cho VAMC; Thực hiện các biện pháp thu hồi nợ: xử lý TSBĐ, GML, bán nợ thông thường, chuyển nợ vay thành vốn góp; Đề nghị các cơ quan pháp luật hỗ trợ xử lý thu hồi nợ, trình khoanh nợ, xóa nợ/xuất toán nợ.

- Báo cáo cấp có thẩm quyền theo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình

triển khai thực hiện phương án xử lý nợ do P.XLKN làm đầu mối, 74

kiến nghị, đề xuất các biện pháp xử lý trong truờng hợp phuơng án xử lý có khả năng không thực hiện đuợc hoặc thực hiện không đúng nội dung phê duyệt.

Các phòng ban liên quan khác

Phối hợp với P.QLKN/P.XLKN trong việc thực hiện các biện pháp xử lý, thu hồi khoản nợ xấu theo chức năng, nhiệm vụ hoặc khi có yêu cầu.

Cấp có thẩm quyền

quyết định

- Chỉ đạo triển khai thực hiện biện pháp xử lý khoản nợ xấu có hiệu quả.

- Xem xét, giải quyết khó khăn vuớng mắc trong quá trình thực hiện các biện pháp xử lý khoản nợ xấu.

- Định kỳ hoặc đột xuất tô chức họp đánh giá kết quả thực hiện và triển khai các biện pháp xử lý tiếp theo.

* Lưu ý

1. Thay đôi biện pháp xử lý nợ, phuơng án xử lý nợ

Truờng hợp phuơng án/biện pháp xử lý nợ đã đuợc phê duyệt không thực hiện đuợc, các bộ phận liên quan xây dựng phuơng án/biện pháp xử lý mới trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Các truờng hợp

xử lý nợ trình TSC VietinBank

- Truờng hợp vuợt mức thẩm quyền của chi nhánh: GML vuợt thẩm quyền của chi nhánh; Bán nợ vuợt thẩm quyền của chi

Một phần của tài liệu 1431 xử lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 79 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w